You are on page 1of 11

Hướng dẫn thiết bị

đo độ dẫn
1.Giới thiệu

-Loại dụng cụ cầm tay


-Chịu được nước
-Ký hiệu máy : CON 410
-Đo được : độ dẫn , TDS và nhiệt độ
-Hằng số điện cưc K=1.0
-Que đo có điện cực đo độ dẫn và sensor nhiệt độ
-Dùng nguồn điện pin

2.Màn hình và bàn phím

2.1 Màn hình


Dòng chữ thứ nhất : chỉ độ dẫn
Dòng chữ thứ hai : chỉ nhiệt độ

2.2 Bàn phím

Phím Chức năng


ON/OF Đóng mở nguồn điện
HOLD Giữ nguyên con số đo.Khi nhấn lần nữa thì lại trở lại
hoạt đọng bình thường
MODE Lựa chọn các thông số đo: Độ dẫn, TDS và thời gian
CALS/ Thay đổi Mode giữ chức năng đo và chức năng hiệu
MEAS chuẩn
ENTER/ Khẳng định giá trị trong mode hiệu chuẩn và khẳng
RANGE định sự lựa chọn trong việc chọn MODE
Chức năng RANGE đưa vào khoảng đo
Chỉ thị đo nhấp nháy trong chức năng này
MI & Trong Mode đo :
MR Nhấn MI cất giá trị đo và giá trị nhiệt độ tương ứng
vào bộ nhớ
Nhấn MR: để loại số liệu ra khỏi bộ nhớ
Trong Mode hiệu chuẩn:
Để cuốn các giá trị hiệu chuẩn:
Tromg Mode SETUP để cuốn các chương trình phụ

SET UP Cho phép tham khảo, xem sửa việc hiệu chuẩn và
các thông số điện cực và các hằng số x của các cực
đã lựa chọn

3. Chuẩn bị

3.1. Lắp pin

1.Dùng tuốc nơvit Philip để mở hai vít giữ nắp hộp pin
2.Bỏ nắp hộp pin ra
3.Lắp pin ( cần đúng cực)
4.Đậy nắp pin và vít lại
3.2.Thông tin về điện cực

Điện cực đo độ dẫn và TDS được thiết kế chỉ cho máy Eutech
Máy bao gồm điện cực ( No: EC-CONSEN91w) bằng Ultem / Thép không
gỉ có hằng số K=1. Điện cực TDS có sensơ nhiệt độ ở trong và bổ chính
nhiệt độ tự động

Phần chịu nước gồm các phần nhúng ướt bằng:


1.Polyetherimide ( Ultem)
2.Polybutylerphalate ( Valox)
3.Thép không gỉ SS304
Chú ý không được nhúng quá vạch vàng.
Có thể để ngập dây dẫn điện tạm thời nhưng không không để liên tục

3.3 Nối điện cực với máy

4.Hiệu chuẩn

4.1. Những thông tin quan trọng về việc hiệu chuẩn

Có 5 khoảng đo và bạn có thể chuẩn một điểm của mỗi một trong 5
khoảng đo đó
Nếu đo nhiều khoảng thì chuẩn cho từng khoảng bạn cần.
Xem các điểm chuẩn hiện hành xem chương trình SET UP 2.0 trang 27

Khoảng độ dẫn Dung dịch Khoảng TDS Dung dịch


chuẩn chuẩn
0,00 - 19,99 6,00 - 17,00 0,00 - 3,00 - 8,50
µ S µ S 9,99ppm ppm
0,0 - 199,9 µ S 60,0 - 170,0 10,0 - 99,9 30,0 - 85,0
µ S ppm ppm
0 - 1999 µ S 600 - 1700 µ S 100 - 999 300 - 850
ppm ppm
0,00 - 19,99 6,00-17,00 mS 1,00 - 9,99 ppt 3,00 - 8,50
mS ppt
0,0 - 199,9 mS 60,0-170,0 mS 10,0 - 200 ppt 30,0 -170
ppt

Để xoá bỏ tất cả dữ liệu hiệu chỉnh cũ khỏi bộ nhớ hãy xem chương trình
8.0 trang 38
Xem các thông tin về:
Hiệu chuẩn độ dẫn: mục 4.3 trang 9-10
Hiệu chuẩn TDS mục 4.4 trang 11-12
Hiệu chuẩn nhiệt độ: Mục 4.5 trang 13
Trang 44 nói về các đầu mút hiệu chuẩn

4.2 Chuẩn bị máy

Phải biết chắc đang ở mode đo đúng


Nên dùng dung dịch hiệu chuẩn là dung dịch có giá trị đo trong khoảng
2/3 của gia trị toàn thang
Không dùng lại dung dịch chuẩn

4.3 Hiệu chuẩn độ dẫn:

1.Nhấn Mode chọn mode độ dẫn


2.Tráng điện cực kỹ bằng nước đã khử ion hoặc một dung dịch
dùng để tráng sau đó tráng với một lượng nhỏ dung dịch hiệu
chuẩn
3.Nhúng que đo vào dung dịch chuẩn sao cho mức dung dịch ở
trên vòng thép trên cao.
Khuấy nhẹ nhàng để tạo ra mẫu đồng nhất. Để một lúc cho ổn đinh
4.Nhấn phím CAL/MEAS để đi vào mode hiệu chuẩn.Chỉ thị CAL sẽ
hiện phia trên bên phải
5.Nhấn MI/ và mũi tên để thay đổi giá trị trên dòng lớn sao cho
hợp với giá trị của dung dịch chuẩn.
6.Nhấn Enter để khẳng đinh giá trị chuẩn. Đồng hồ sẽ trở lại mode
đo MEAS
7.Lặp lại các bước 1 đến 6 cho các khoảng đo khác

Chú ý: Khi vào trong MODE hiệu chuẩn máy sẽ hiện giá trị đã default
của nhà máy. Nếu máy đã được hiệu chuẩn trước màn hình sẽ nhẩy dến
giá trị default của nhà máy khi chuyển từ mode đo sang mode chuẩn
Để thoát khỏi Mode chuẩn độ dẫn thì không nhấn ENTER ở bước 6 mà
nhấn CAL/MEAS . Như vậy sẽ giữ lại dữ liệu hiệu chuẩn cũ . Nếu giá trị đo
khác 20% giá tri đặt thì phải làm sạch hoặc thay que đo mới.

4.4. Hiệu chuẩn TDS

1.Nhấn MODE để vào mode TDS


2.Tráng que đo bằng nước khử ion hoặc dung dịch tráng
Sau đó tráng bằng lượng nhỏ chất chuẩn .
3.Nhúng que đo như trên
4.Nhấn CAL/MEAS để vào mode hiệu chuẩn TDS. Dòng chữ chỉ thị
CAL sẽ hiện ở trên bên phải màn số
5.Nhấn MI/ mũi tên hoăc MR/ mũi tên để thay đổi giá trị cho phù
hợp giá trị của dung dịch chuẩn
6.Nhấn ENTER để khẳng định giá trị chuẩn. Lúc này sẽ qua về
mode đo MEAS
7 Lặp lại các bước từ 1 đến 6 đối với các khoảng khác.
Chú ý : để thoát ra khỏi hiệu chuẩn TDS mà không phải khẳng định việc
hiệu chuẩn thì nhấn CAL/ MEAS thay cho việc nhấn ENTER
Eutech có chào những chất chuẩn chất lượng cao:xem trang 43

4.4.2 Hiệu chuẩn độ dẫn và hệ số TDS.

Thay vào việc hiệu chuẩn TDS người ta:


1.Chuẩn độ dẫn như đã miêu tả sau đó
2.Vào hệ số chuyển đổi TDS thích hơp
Hãy xem các trang 45 và 46 để tìm các hệ số
4.6. Hiệu chuẩn nhiệt độ:

1.Khẳng định đã đấu nối với nguồn chữ ATC sẽ xuất hiện ở bên
phải của màn hình
2.Mở máy, nhấn MODE để chọn mode dẫn điện
3.Nhấn CAL/MEAS để vào mode hiệu chuẩn độ dẫn hoặc TDS. Chữ
CAL sẽ hiện lên
4. Nhấn MODE để vào mode hiệu chuẩn nhiệt độ. Màn hình sẽ cho
nhiệt độ lúc đó ở dòng chữ lớn còn dòng chữ nhỏ chỉ nhiệt độ
default của nhà máy
5.Nhấn que đo vào dung dịch đã biết nhiệt độ. Để một lúc cho ổn
định nhiệt độ.
6.Nhấn mũi tên lên xuống để đặt giá trị nhiệt độ chính xác với 0,1
oC

7.Nhấn ENTER Nếu chỉ thị ATC không sáng thì xem chương trình
P4.3

Chú ý bạn có thể đặt ở nhiệt độ đặt sai khác với giá trị nhiệt độ ban đầu
o
5 C
Để không phải khẳng định giá trị hiệu chuẩn nhiệt độ thì không bấm
ENTER mà nhấn CAL/MEASS

5.Đo

5.1. Bổ chính tự động nhiệt độ (ATC) : chữ ATC hiện lên trên màn hình.
Nếu không hiện thì phải bổ chính thủ công xem trang 32

5.2. Bổ chính nhiệt độ thủ công


5.2.1.Lựa chọn bổ chính nhiệt độ thủ công

Lựa chọn giữa ATC và bổ chính thủ công trong chương trình P4.3 SET
UP. Máy default ATC on

Từ mode đo
1.Nhấn SET UP vào mode SETUP
2. Nhấn mũi tên lên xuống cho tới khi thấy P4.0
3. Nhấn ENTER ba lần để hiện P4.3. Màn hình hiện chữ ATC và P4.3
4. Nhấn ENTER sẽ hiện YES hoăc NO
5. Nhấn mũi tên để chọn ATC on hoăc ATC off.
6.Nhấn ENTER khẳng định sụ lựa chọn và trở lại menu phụ.
Nhấn CAL/MEAS để vào mode đo

5.2.2 Đặt giá trị bổ chính nhiệt độ thủ công

Cho giá trị nhiệt độ của quá trình của bạn vào máy
1.Mở máy nhấn MODE chọn mode đo
2.Nếu cần chọn ATC off như trang 15 : chữ ATC không hiện ra.
3.Nhấn CAL/MEAS vào mode hiệu chuẩn độ dẫn hoặc TDS : Chữ
CAL sẽ hiện lên.
4.Nhấn MODE để vào mode hiệu chuẩn nhiệt độ.
Chữ số lớn bên trên chỉ việc đặt nhiệt độ hiện hành chữ số thứ hai
sẽ chỉ nhiệt độ của lần default sau cùng
5.Kiểm tra nhiệt độ của mẫu bằng cách dùng một nhiệt kế chính
xác.
6.Nhấn mũi tên để đặt nhiệt độ vào giá trị đo ở bước 5.
7.Nhấn ENTER để khẳng định giá tri. nhiệt độ đã lựa chọn và quay
về mode đo độ dẫn hoặc TDS.
Đồng hồ sẽ bổ chính giá trị độ dẫn hoặc TDS cho giá trị nhiệt độ
đặt bằng tay này

5.3. Đo

1.Tráng que đo bằng nước cất hoặc nước khử ion.Làm khô trong
không khí. Để tránh nhiễm bẩn mẫu hoặc pha loãng mẫu hãy tráng
que đo bằng một lượng nhỏ chất lỏng mẫu
2.Nhấn ON cho hiện chữ MEAS
3.Nhúng que đo vào mẫu chú ý để cho mức chất lỏng ngập vành
thép trên . Khuấy mẫu nhẹ nhàng để tạo mẫu đồng nhất.
4.Để một lúc cho ổn định. Ghi kết qủa
5.Nhấn phím Mode thay đổi giá trị TDS và độ dẫn
Đo với chỉ thỉ READY Khi chữ READY xuất hiện nghĩa là kết quả ổn
định

Đo với chế độ tự động tắt:

Khi đo sau 5 giây sẽ tự động dừng hold giá trị. Chữ hold xuất hiện. Nhấn
hold để ra khỏi việc đọc.
Đóng mở chế độ tự động tắt này theo chương trình P4.1 trang 29.

5.4.Dùng chức năng khoảng đo bằng thủ công

1.Để lựa chọn một gia trị đo mong muốn hãy nhấn RANGE khi đang
thực hiện mode đo. Khoảng thứ nhất sẽ hiện trên màn số và chữ
MEAS nhấp nháy
2.Nhấn RANGE lần nữa cho đến khi hiện lên khoảng mong muốn
3.Để lựa chọn lại chức năng khoảng tự động thì nhấn lặp lại RANGE
cho đến khi chữ MEAS không nhấp nháy.
Ghi chú: Nếu giá trị dung dịch bạn đo cao hơn khoảng bạn lựa chọn thì
chữ "or" sẽ hiện trên dòng đầu.Hãy nhấn RANGE cho đến khi khoảng đo
đúng được lựa chọn. Máy đặt lại chức năng chọn khoảng tự động khi tắt
máy.Bạn phải đặt lại chế độ đặt tay mỗi khi tắt máy.

5.5. Chức năng HOLD

Chức năng này nhằm cố định chữ số trên màn hình được dùng khi đang
chạy mode đo.
1.Để HOLD kết quả đo hãy nhấn phím HOLD chữ HOLD sẽ xuất
hiện trên màn số
2.Để thôi hãy nhấn HOLD lần nữa. Tiếp tục đo.
Ghi chú máy sẽ tự động tắt sau 30 phút không dùng
Khi máy tắt tự động hoặc thủ công thì giá trị HOLD sẽ không lưu.
Muốn cất trữ phải sử dụng chức năng nhớ trang 20-22
Máy có chức năng tự ngừng.Khi mà giá trị đọc đã ổn định sau 5 giây màn
hình sẽ tự động HOLD. Chữ HOLD xuất hiện.Nhấn vào HOLD để thoát.
Để tắt mở chế độ này xem chương trình SETUP P4.1 trang 29.

6.Chức năng nhớ và vào dữ liệu:

6.1.Nhớ
Máy sẽ nhớ 60 bộ dữ liệu.Các bộ dữ liệu gồm: độ dẫn, nhiệt độ, ngày giờ.
Đer cất trữ:
1.Khi đang ở trong phép đo (MEAS) nhấn mũi tên để nạp dữ liệu
vào bộ nhớ
2.Dòng chữ MEM Sto và con số nhớ sẽ bật sáng.Khi đó máy sẽ trở
lại chế độ đo
3.Khi cần đo tiếp rồi nhấn mũi tên số liệu tiếp theo đps lại vào bộ
nhớ.

Nếu bộ nhớ bị đầy thì số liệu đầu tiên sẽ bị xoá để tạo không gian cho
một gia trị mới.

6.2.Gọi lại giá trị đã nhớ

1.Nhấn MR/ mũi tên để trở lại giá trị đọc cuối cùng được nhớ.Màn
hình vùng nhớ sẽ hiện
MEM LOC và con số nhớ hiện cùng
2.Nhấn ENTER sẽ gọi ra giá trị các con số đã nhớ.
3.Nhấn ENTER để xem ngày giờ
4.Nhấn ENTER để xem màn hình khu vực Màn hình sẽ tự động
chuyển sang vùng bên cạnh
5.Nhấn mũi tên lên xuống để vào các màn hình các vùng bên.
Nhấn ENTER/RANGE để vào các màn hình trước
6.Lặp lại các bước từ 2 - 5 để xem lại các bộ dữ liệu đã cất
7.Để thoát ra nhấn MEAS để quay về Mode đo.

7.Chức năng SETUP


Chức năng SETUP cho phép bạn sửa đổi những cái bạn thích hoặc
không thích. Thiết bị chịu nước của Cyber Scan có những nhóm
phụ khác nhau là những thông số SETUP.
Những nhóm phụ đó là:
1.P1.0 : Xoá bộ nhớ (CLr)
2.P2.0: Xem dữ liệu hiệu chuẩn ( CAL)
3.P3.0 : Xem dữ liệu về điện cực ( ELE)
4.P4.0: Cấu hình đơn vị (COF)
5.P5.0: Nhiệt độ ( tPr)
6.P6.0: Lựa chọn hằng số của cặp điện cực (CEL)
7.P7.0:Đặt khoá (CLO)
8.P8.0: Đặt lại các deafault của nhà máy ( rSt)
( Xem các hình vẽ chỉ ra các màn hình tương ứng)7.1.Xem các
Mode SETUP
Nhấn SETUP để vào mode setup.
Nhấn MI/ hoăc MR / để vào các nhóm phụ ( vào các thông số như
đã nói của SETUP mode)
Nhấn ENTER để đi vào các thông số cụ thể.
Xem Addendum 4 trang 47 để một bản liệt kê việc dèault của nhà
máy đối với máy đo
P1.0:Xoá nhớ
P1.0: Xoá tất cả những giá trị đọc đã cất trữ
P2.0:Xem các dữ liệu hiệu chuẩn trước.
P2.1:Điểm hiệu chuẩn khoảng 1
P2.2:Điểm hiệu chuẩn khoảng 2
P2.3:Điểm hiệu chuẩn khoảng 3
P2.4:Điểm hiệu chuẩn khoảng 4
P2.5:Điểm hiệu chuẩn khoảng 5
P3.0:Xem các dữ liệu điện cực
P3.1. Hằng số hiệu dụng của điện cực ở khoảng 1
P3.2. Hằng số hiệu dụng của điện cực ở khoảng 2
P3.3. Hằng số hiệu dụng của điện cực ở khoảng 3
P3.4. Hằng số hiệu dụng của điện cực ở khoảng 4
P3.5. Hằng số hiệu dụng của điện cực ở khoảng 5

p4.0: cấU HìNH ĐƠN Vị


p4.1:Chỉ thị READY và chức năng điểm cuối tự động ON hoặc OFF
P4.2.Lựa chọn O C hoăc O F
P4.3.Lựa chọn bổ chính nhiệt độ tự động hoặc thủ công.
P4.4:Đặt hệ số chuyển đổi TDS ( chỉ đối với máy TDS 400 & máy
CON410)
P5.0.Nhiệt độ
P5.1.Điều chỉnh hệ số nhiệt độ.
P5.2. Điều chỉnh nhiệt độ định mức

P6.0. Lựa chọn hằng số điện cực


P6.1 Lựa chọn hằng số điện cực K= 1.0, 10 hoặc 0.1
P7.0: Đặt đồng hồ
*Đặt năm
*Đặt tháng / ngày
*Đặt thời gian: ( giờ/phút/giây)
P8.0 Đặt lại các default của nhà máy
P8.0 Đặt đồng hồ theo các default của nhà máy.
7.2. P1.0 : Xoá nhớ ( CLr)
Dùng thông số này để xoá tất cả các giá trị khi bạn cần cất trữ một
dãy các giá trị mới. NHững phép thử này cho bạn tránh nhầm lẫn
giá trị mới với giá trị cũ .
NO là đặt default.
GHi chú: Lựa chọn YES sẽ xoá sạch các giá trị nhớ.
Từ mode đo:
1.Nhấn SETUP để vào mode SetUp.
2.Nhấn MI/ hoăc MR / để vào P1.0
3.Nhấn ENTER để vào thông số của P1.0
4.Nhấn MI/ hoăc MR / để vào NO hoặc YES
NO nghĩa là để lại giá trị hiện nhớ
YES nghĩa là xoá hết các giá trị nhớ ( xem h.22)
5.Nhấn ENTER để khẳng định lại sự lựa chọn và quay lại menu
nhóm phụ. Nhấn CAL/MEAS để trở về mode đo

7.3 P2.0:Xem các dữ liệu hiệu chuẩnt


Mode này cho phép bạn gọi lại các dữ liệu đã hiệu chuẩn điều này
giúp cho bạn biết khi hiệu chuẩn máy của mình . Đây chỉ là mode
chỉ để xem xét.
Từ mode đo.
1.Nhấn SETUP để vào mode setup
2.Nhấn MI hoăc MR cùng các mũi tên để vào chương trình P2.0
3.NHấn ENTER lặp lại để xem cacé dữ liệu đã hiệu chuẩn. Đầu tiên
màn hình cho biết điểm hiệu chuẩn sau đó hiện lên ngày tháng và
thời gian lúc hiệu chuẩn .
4.Nhấn CAL / MEAS để trở lại mode đo .
Ghi chú: Nếu không có dữ liệu hiệu chuẩn thì màn hình sẽ hiện - - -
Riêng đối với máy CON 410 nếu bạn vào mode SETUP từ mode đo
độ dẫn điện số liệu hiệu chuẩn sẽ là µ S hoặc mS. Nếu bạn vào
mode SETUP từ mode đo TDS thì dữ liệu hiệu chuẩn sẽ là ppm
hoặc ppt
7.4.P3.0 Xem xét dữ liệu của của qye đô.
Chuơng trình 3 có 5 tuỳ chọn chỉ để xem cho phép bạn kiểm tra
các thông số với mục đích để chuẩn đoán.. Những tuỳ chọn này chỉ
ra cho bạn hằng số hiệu quả của cặp điện cực đối với từng khoảng
đo.Hằng số điện cực này được hiệu chỉnh phù hợp với sự hiệu
chuẩn của bạn.
Từ mode đo:
1.Nhấn SETUP để vào mode SETUP
2.Nhấn MI/ hoăc MR / để vào P3.0
3.Nhấn ENTER nhiều lần để xem các hệ số hiệu quỉa cho mỗi một
khoản đo
4.Khi bạn đã xem hết cá thông số que đo thì bạn sẽ tự động quay
lại các menu phụ. Nhấn CAL/MEAS để về mode đo .
Xem hình 24
Ghi chú: Hằng số cặp điện cực sẽ sai lệch với thời gian và việc
dùng. Bạn có thể dùng đặc điểm này để báo với bạn về nhu cầu
mmột que thử mới trước khi nó hỏng hẳn
7.5. P4.0: Cấu hình đơn vị
P4.1.Chỉ thị READY và chức năng tự động điểm cuối
Chương trình P4.1 cho phép bạn lựa chọn chức năng cho hiện chỉ
thị READY khi việc đo đạc của bạn ổn định hoặc cho việc tắt chữ
READY nhằm cho việc trả lời nhanh hơn.
Chưong trình P4.1 cũng cho phép bạn tắt mở chức năng điểm cuối
tự động Lựa chọn việc đưa điểm cuối vào vị trí hold trong 5 giây.
Màn hình sẽ cô định lại trong 5 giây và chữ HOLD xuất hiện bên
trái của màn hình. Nhấn HOLD để thoát màn hình ra và vào chức
năng khác. Lựa chọn tắt tự động điểm cuối để không cho hoạt
động chức năng naqỳ.
Tù mode đo:
1.Nhấn SETUP để vào mode SETUP
2. Nhấn MI/ va f MR/ để vào P4.0
3.Nhấn ENTER để vào P4.1
4. Nhấn MI/ hoặc MR/ để lựa chọn cấu hình bạn muốn
OFF sẽ tắt chỉ thị READY
ON sẽ tmở chỉ thjị READY
Nhấn đồng thời ON và HOLD sẽ cho chức năng điểm cuối tự động
hoạt động.
5. Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn và đi vào mục 4 của
P4.2. Bạn có thể nhấn CAL/MEAS để trở về mode đo
Ghi chú: Máy đo default được đặt chỉ thị READY mở và chức năng
tự động điểm cuối tắt.P4.2.Lựa chọn oC và oF
Bạn có thể lựa chọn giữa đơn vị oC và OF cho số đọc nhiệt độ.
Đồng hồ đo default ở OC
Từ mode đo:
1.Nhấn SETUP để vào mode SETUP
2.Nhấn MI/ hoặc MR/ để vào P4.0
3.Nhấn ENTER hai lần để vào P4.2
4.Nhấn MI và MR để lựa chọn giữa O C và O F
5.Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn và đi vào phần3 của
P4.3. Nhấn CAL/MEAS để trở về mode đo.
Xem hình 26
P4.3. Lựa chọn bổ chính tự động và bổ chính thủ công nhiệt độ
Chức năng này cho phép bạn lựa chọn giữa bổ chính tự động (ATC)
và bổ chính thủ công. Máy được đặt ở chế độ ATC
Tù mode đo
1.Nhấn SETUP để vào mode SETUP
2.Nhấn MI/ và MR/ để vào P4.0
3. NHấn ENTER ba lần để vào P4.3.Màn hình chỉ chữ ATC và ở chỗ
dưới chỉ P4.3
4. Lại nhấn ENTER.Màn hình có chữ ATC và phía dưới có chữ YES
hoặc NO
5.Nhấn MI/ và MR/ để cho việc lựa chọn bổ chính nhiệt độ tự động
tắt hoặc mở
YES = ATC on NO= ATC off
6.Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn và trở về menu phụ.
Nhấn CAL/MEAS để trở về chức năng đo.P4.4.Đặt hệ số TDS
Chỉ đối với máy TDS400 và máy CON 410
Nồng dộ của muối hoà tan trong dung dịch tăng lên với độ dẫn của
dung dịch.Mối quan hệ này khác nhay từ muối nọ đối với muối kia
và cho một sự tuyến tính thô sơ ở một khoangr đã cho đối với một
muối đã cho,.Hệ số chuyển đổi TDS là con số được dùng cho máy
để chuyển đổi ntừ độ dẫn thành TDS.
Để xác định hệ số chuyển đổi độ dẫn sang TDS cho dung dịch của
bạn:
Xem bổ sung 2 trang 45 liệt kê một vài hệ số chuyển đổi thông
dụng
Bổ sung 3 trang 46 mô tả làm thế nào để tính hhệ số chuyển đổi
TDS cho các dung dịch khác nhau.
Bạn có thể đặt hhệ số chuyển đổi giữa 0.4 và 1.0 máy default là
0.5
Từ mode đo:
1.Nhấn SETUP vào mode SETUP
2. Nhấn MI/ và MR/ để vào P4.0
3.Nhấn ENTER năm lần để vào P4.4 trên mần hình hiện tdS và phía
dưới có dòng chữ P4.4
4.Nhấn ENTER, màn hỉnh chỉ một giá trị và ở phía dưới có dòng chứ
tdS
5.Tính hệ số TDS của dung dịch của bạn. Xem bổ sung 3 trên trang
46 đẻ thông tin làm thế nào để tính hệ số TDS
6.Nhấn MI/ và MR/ để lựa chọn hệ số chuyển đổi TDS đã tính.
7. Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn và trở về menu phụ.
Nhấn CAL/
MEAS để trở về mode đo.
7.6. P5.0 Nhiệt độ
P5.1.Điều chỉnh hệ ssố nhiệt độ
Hệ ssố nhiệt độ là tổng số của sự thay đổi về độ dẫn đối với một độ
của nhiệt độ. Nó được thể hiện theo % của oC hoặc oF. Nhập giá trị
hệ số nhiệt độ chính xác của dung dịch của bạn cho phép bạn bổ
chính một cách chính xác cho các dung dịch khác của bạn. Bạn có
thể điều chỉnh 0.0 thành 10.0% đối với oC hoặc oF . Máy đặt là
2.1% cho OC hoăc oF.
Từ mode đo:
1,NHấn SET UP để vào mode SET UP
2.Nhấn MI và MR/ để vào P5.0.
3.Nhấn ENTER để vào P5.1. Màn hình hiện chữ tCO
4.Nhấn ENTER lần nữa màn hình chỉ ra hệ số hiệu chỉnh và phía
dưới có chữ t.CO
5.Nhấn MI và MR để lựa chọn giá trị hệ số nhiệt độ của dung dịch
của bạn
6.Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn và về bước 3 của P5.2.
Nhấn CAL/MEAS hai lần để trở lại Mode đo
Ghi chú: Nếu bạn không biết hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ của dung
dịch của mình thì có thể xác định giá trị chính xác bằng cách dùng
công thức trong bảng phụ 4" Tính toán hệ số nhiệt độ" trang
47.p5.2.Điều chỉnh nhiệt độ chuẩn mức.
Máy bạn được định mức đo độ dẫnvề nhiệt độ tiêu chuẩn mà bạn
lựa chọn.Bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ định mức từ 15 đến 30oC (
59 đến 86 oF). Máy được đặt ở định mức 25 oC ( 77 oF).

Tf mode đo:
1.Nhấn SET UP để vào mode SETUP
2.Nhấn MI/ và MR/ để vào p5.0
3.Nhấn ENTER ba lần để vàp P5.2. Màn hình hiện chữ t.nr tr
4.Nhấn ENTER màn hình chỉ ra nhiệt độ làm chuẩn phía dưới có
chữ " t.nr"
5. Nhấn MI và MR để chọn giá trị nhiệt độ làm chuẩn mà bạn muốn
6.Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn và trở về menu phụ.Nhấn
CAL?MEAS để trở lại mode đo

7.7 P6.0 Lụa chọn hằng số điện cựcMáy của bạn cho phép lựa chọ
hằng số K=1.0,10 hoặc 0.1
Sử dụng điện cực có K=1.0 cho các phép đo ở khoảng trung bình
Sử dụng điện cực có K=10 cho các phép đo ở khoảng cao ( trên
20mS) hoặc 10ppt

Sử dụng điện cực có K=0.1 cho các phép đo ở khoảng thấp (dưới
20 µ S ( hoặc 10ppm)
Điện cự kèm theo máy này có K=1.0
Từ mode đo:
1.Nhấn SETUP để vào mode SETUP
2.Nhấn MI/ và MR/ đểvào P6.0
3.Nhấn ENTER để vào 6.1
4.Nhấn MI/ và MR/ để lựa chọn trong số K=1.0, 0.1 hoặc 10.
5.Nhấn ENTER để khẳng định sự lựa chọn của bạn và quay về
menu phụ. NHấn CAL/MEAS để về mode đo.
Ghi chú:
Khi sử dụng

You might also like