You are on page 1of 27

Chuyªn ®Ò

Rñi ro vµ tranh chÊp


trªn thÞ tr−êng
chøng kho¸n viÖt nam

14-1
NguyÔn
Ths. §øc HiÓn,
NguyÔn §øcMBA
HiÓn – Bé m«n TCQT&TTCK © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
§¹i häc KTQD

Gi¶ng viªn
• Ths. NguyÔn §øc HiÓn
• Gi¶ng viªn Bé m«n TTCK, Khoa NH-TC
• Phã Gi¸m ®èc Trung t©m §µo t¹o, Båi d−ìng vµ T− vÊn
vÒ Ng©n hµng – Tµi chÝnh vµ Chøng kho¸n, §¹i häc
KTQD
• Tel: 8698209/8692857; D§: 0912722202
• Email: nguyenduchien@neu.edu.vn
• nguyenhienfbf@yahoo.com
• Website: www.neu.edu.vn

14-2
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

1
Néi dung

• Mét sè rñi ro chÝnh trªn TTCK


• Tranh chÊp vµ xung ®ét trªn TTCK
• Xö lÝ tranh chÊp vµ xung ®ét trªn TTCK
• Mét sè nghiªn cøu ®iÓn h×nh vÒ xung ®ét, tranh
chÊp trªn TTCK thÕ giíi vµ trªn TTCK ViÖt Nam

14-3
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Điều 4 - Luật CK: Nguyên tắc hoạt động chứng khoán


và thị trường chứng khoán

1. Tôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và


dịch vụ chứng khoán của tổ chức, cá nhân.
2. Công bằng, công khai, minh bạch.
3. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.
4. Tự chịu trách nhiệm về rủi ro.
5. Tuân thủ quy định của pháp luật.

14-4
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

2
Maynard Keynes

• “Phát minh tinh xảo mà vĩ đại nhất trong lịch


sử hàng ngàn năm phát triển của xã hội loài
người là thị trường tài chính tiền tệ. Chỉ có
điều sau khi phát minh thần kỳ này ra đời,
trên thế giới đã diễn ra biết bao nhiêu tấn bi
hài kịch xoay quanh nó, và câu chuyện thần
tiên về sự đổi đời chỉ sau một đêm mãi mãi là
giấc mơ của bất kỳ ai”.

14-5
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Mét sè rñi ro chÝnh trªn TTCK

• Rñi ro ®¹o ®øc do th«ng tin kh«ng c©n xøng


• Rñi ro do c¸c vi ph¹m quy ®Þnh vÒ giao dÞch chøng
kho¸n
• Rñi ro vÒ ph¸p lý trong mua b¸n, chuyÓn nh−îng
chøng kho¸n
• Rñi ro khi ph¸t hµnh chøng kho¸n
• Rñi ro thanh kho¶n

14-6
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

3
Xác nhận chuyển nhượng,
đổi tên tại sổ sổ đông, cấp chứng chỉ mới

Tổ chức phát hành


(đại diện của TCPH)

Chứng chỉ Chứng chỉ


Nộp đơn chyển nhượng

Người Mua Tiền Người Bán


thoả thuận giá, khối lượng, hình thức
thanh toán, phí, ký đơn chuyển
nhượng…

Môi giới
tự do
14-7
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Xác nhận chuyển nhượng,


đổi tên tại sổ sổ đông, cấp chứng chỉ mới

Tổ chức phát hành


(đại diện của TCPH)

Nộp đơn chyển nhượng

Công Môi
ty chứng
giới khoán
thoả thuận giá, khối lượng,
hình thức thanh toán, phí, ký thoả thuận giá, khối lượng, hình
đơn chuyển nhượng… thức thanh toán, phí và ký đơn
chuyển nhương…
Chứng chỉ Tiền
Người Mua Người Bán

14-8
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

4
Mua b¸n chøng kho¸n trªn thÞ tr−êng tù do

• C¸ch thøc kiÓm tra cæ phiÕu


• Rñi ro khi mua b¸n cæ phiÕu trªn OTC
ƒ Tính pháp lý của Cổ phiếu
ƒ Tranh chấp về quyền lợi đi kèm với cổ phiếu
ƒ Rủi ro trong thủ tục mua bán.
ƒ Rủi ro liên quan đến đánh giá hoạt động của tổ chức
phát hành.
ƒ Các rủi ro khác
• Nh÷ng l−u ý vÒ chuyÓn nh−îng
• X¸c ®Þnh gi¸
• Nguån th«ng tin
• Mua b¸n trªn thÞ tr−êng tù do hiÖn nay
14-9
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Quy định về việc khiếu nại, tố cáo


• C¸ nh©n cã quyÒn khiÕu n¹i, tè c¸o, khëi kiÖn; tæ chøc cã quyÒn khiÕu n¹i,
khëi kiÖn theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt
• Trong thêi h¹n khiÕu n¹i, tè c¸o, khëi kiÖn, tæ chøc, c¸ nh©n vÉn ph¶i thi
hµnh quyÕt ®Þnh hµnh chÝnh cña UBCKNN; khi cã quyÕt ®Þnh gi¶i quyÕt khiÕu
n¹i, tè c¸o cña c¬ quan NN cã thÈm quyÒn vÒ chøng kho¸n vµ TTCK hoÆc
quyÕt ®Þnh, b¶n ¸n cña Toµ ¸n ®· cã hiÖu lùc ph¸p luËt th× thi hµnh theo
quyÕt ®Þnh, b¶n ¸n ®ã
• UBCKNN cã tr¸ch nhiÖm thô lý ®¬n khiÕu n¹i, tè c¸o cña tæ chøc, c¸ nh©n
thuéc thÈm quyÒn gi¶i quyÕt cña m×nh
• Thêi h¹n gi¶i quyÕt tè c¸o lµ 60 ngµy, kÓ tõ ngµy thô lý ®¬n; ®èi víi vô viÖc
phøc t¹p th× thêi h¹n gi¶i quyÕt tè c¸o cã thÓ kÐo dµi nh−ng kh«ng qu¸ 90
ngµy
• Thêi h¹n gi¶i quyÕt khiÕu n¹i lÇn ®Çu lµ 30 ngµy, lÇn thø hai lµ 45 ngµy, phøc
t¹p lµ 60 ngµy
14-10
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

5
Quy định về việc khiếu nại, tố cáo

• Trong thêi h¹n 30 ngµy kÓ tõ ngµy hÕt thêi h¹n gi¶i


quyÕt khiÕu n¹i lÇn ®Çu quy ®Þnh t¹i kho¶n 5 §iÒu 133 –
LuËt CK n¨m 2006 mµ khiÕu n¹i kh«ng ®−îc gi¶i quyÕt
hoÆc kÓ tõ ngµy nhËn ®−îc quyÕt ®Þnh gi¶i quyÕt khiÕu
n¹i lÇn ®Çu cña Chñ tÞch UBCKNN mµ ng−êi khiÕu n¹i
kh«ng ®ång ý th× cã quyÒn khiÕu n¹i ®Õn Bé tr−ëng Bé
TC hoÆc khëi kiÖn vô ¸n hµnh chÝnh t¹i Toµ theo quy
®Þnh cña ph¸p luËt

14-11
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

C«ng bè th«ng tin cña C«ng ty ®¹i chóng


• Công bố thông tin định kỳ
• Trong thời hạn mười (10) ngày, kể từ ngày có báo cáo tài chính năm được kiểm toán,
công ty đại chúng phải công bố thông tin định kỳ về báo cáo tài chính năm theo quy định
tại khoản 1 và khoản 2 Điều 16 Luật chứng khoán, cụ thể như sau:
• 1.1. Ngày hoàn thành báo cáo tài chính năm được tính từ ngày tổ chức kiểm toán được
chấp thuận ký báo cáo kiểm toán. Thời hạn hoàn thành báo cáo tài chính năm chậm nhất
là chín mươi (90) ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
• 1.2. Nội dung công bố thông tin về báo cáo tài chính năm bao gồm: Bảng cân đối kế toán;
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bản thuyết minh báo
cáo tài chính theo qui định của pháp luật về kế toán. Trường hợp công ty đại chúng thuộc
các ngành đặc thù thì việc công bố báo cáo tài chính năm sẽ theo Mẫu báo cáo tài chính
do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận.
• 1.3. Trường hợp công ty đại chúng là công ty mẹ của một tổ chức khác thì nội dung công
bố thông tin về báo cáo tài chính năm bao gồm Báo cáo tài chính của công ty đại chúng
(công ty mẹ) và Báo cáo tài chính hợp nhất theo qui định của pháp luật về kế toán.
• 1.4. Công ty đại chúng phải lập và công bố Báo cáo Thường niên theo Mẫu CBTT-02 kèm
theo Thông tư này đồng thời với công bố báo cáo tài chính năm.
• 1.5. Công ty đại chúng phải công bố Báo cáo tài chính năm tóm tắt theo Mẫu CBTT-03
kèm theo Thông tư này trên ba (03) số báo liên tiếp của một (01) tờ báo Trung ương và
một (01) tờ báo địa phương nơi công ty đại chúng đóng trụ sở chính hoặc thông qua
phương tiện công bố thông tin của UBCKNN.
• 1.6. Báo cáo tài chính năm, Báo cáo Thường niên của công ty đại chúng phải công bố trên
các ấn phẩm, trang thông tin điện tử của công ty đại chúng và lưu trữ ít nhất mười (10)
năm tại trụ sở chính của tổ chức để nhà đầu tư tham khảo.
14-12
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

6
C«ng bè th«ng tin cña C«ng ty ®¹i chóng
• Công bố thông tin bất thường
• 2.1. Công ty đại chúng công bố thông tin bất thường theo qui định tại khoản 2,
khoản 3 Điều 101 Luật chứng khoán, cụ thể như sau:
• 2.1.1. Công ty đại chúng phải công bố thông tin bất thường trong thời hạn hai
mươi bốn (24) giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện sau đây:
• a) Tài khoản của công ty tại ngân hàng bị phong toả hoặc tài khoản được phép
hoạt động trở lại sau khi bị phong toả;
• b) Tạm ngừng kinh doanh;
• c) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập và
hoạt động hoặc Giấy phép hoạt động;
• d) Thông qua các quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo quy định tại Điều 104
của Luật doanh nghiệp;
• đ) Quyết định của Hội đồng quản trị về việc mua lại cổ phiếu của công ty mình
hoặc bán lại số cổ phiếu đã mua; về ngày thực hiện quyền mua cổ phiếu của người
sở hữu trái phiếu kèm theo quyền mua cổ phiếu hoặc ngày thực hiện chuyển đổi
trái phiếu chuyển đổi sang cổ phiếu và các quyết định liên quan đến việc chào bán
theo quy định tại khoản 2 Điều 108 của Luật doanh nghiệp, kết quả các đợt phát
hành riêng lẻ của công ty đại chúng;
• e) Có quyết định khởi tố đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc
Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng của công
ty; có bản án, quyết định của Toà án liên quan đến hoạt động của công ty; có kết
14-13
luận của cơ quan thuế về việc công ty vi phạm pháp luật về thuế.
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

C«ng bè th«ng tin cña C«ng ty ®¹i chóng

• 2.1.2. Công ty đại chúng phải công bố thông tin bất thường trong thời
hạn bảy mươi hai (72) giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện sau
đây:
• a) Quyết định vay hoặc phát hành trái phiếu có giá trị từ ba mươi phần
trăm (30%) vốn thực có trở lên;
• b) Quyết định của Hội đồng quản trị về chiến lược, kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; quyết định
thay đổi phương pháp kế toán áp dụng;
• c) Công ty nhận được thông báo của Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản doanh nghiệp.
• 2.2. Công ty đại chúng phải công bố thông tin về các sự kiện qui định
tại điểm 2.1.1 và 2.1.2 trên đây trên các ấn phẩm, trang thông tin điện tử
của công ty đại chúng và trên trang thông tin điện tử của UBCKNN.
• 2.3. Công ty đại chúng khi công bố thông tin bất thường phải nêu rõ sự
kiện xảy ra, nguyên nhân, kế hoạch và các giải pháp khắc phục (nếu có).

14-14
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

7
C«ng bè th«ng tin cña C«ng ty ®¹i chóng
• Công bố thông tin theo yêu cầu
• 3.1. Công ty đại chúng phải công bố thông tin theo qui định tại
khoản 4 Điều 101 Luật chứng khoán trong thời hạn hai mươi bốn
(24) giờ, kể từ khi nhận được yêu cầu của UBCKNN, bao gồm
các sự kiện sau đây:
• a) Có thông tin liên quan đến công ty đại chúng ảnh hưởng
nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư;
• b) Có thông tin liên quan đến công ty đại chúng ảnh hưởng lớn
đến giá chứng khoán và cần phải xác nhận thông tin đó.
• 3.2. Công ty đại chúng phải công bố thông tin theo yêu cầu thông
qua các ấn phẩm, trang thông tin điện tử của công ty đại chúng,
qua phương tiện thông tin đại chúng hoặc phương tiện công bố
thông tin của UBCKNN. Nội dung công bố thông tin phải nêu rõ
sự kiện được UBCKNN yêu cầu công bố; nguyên nhân; mức độ
xác thực của sự kiện đó.

14-15
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT

• 1. Công bố thông tin định kỳ


• 1.1. Tổ chức niêm yết công bố thông tin định kỳ về báo cáo tài chính năm theo qui
định tại khoản 1 Mục II Thông tư này.
• 1.2. Tổ chức niêm yết công bố thông tin định kỳ về báo cáo tài chính quý trong thời
hạn năm (05) ngày, kể từ ngày hoàn thành báo cáo tài chính quý, cụ thể như sau:
• 1.2.1. Thời hạn hoàn thành báo cáo tài chính quý trước ngày thứ hai mươi của tháng
đầu quý tiếp theo. Báo cáo tài chính quý không phải kiểm toán.
• 1.2.2. Nội dung công bố thông tin về báo cáo tài chính quý của tổ chức niêm yết bao
gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật về kế
toán.Trường hợp tổ chức niêm yết thuộc các ngành đặc thù thì việc công bố báo cáo
tài chính quý sẽ theo Mẫu báo cáo tài chính do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp
thuận
• Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh giữa hai kỳ báo cáo có biến động từ năm
phần trăm (5%) trở lên, tổ chức niêm yết phải giải trình rõ nguyên nhân dẫn đến
những biến động bất thường đó trong báo cáo tài chính quý.
• 1.2.3. Tổ chức niêm yết công bố báo cáo tài chính quý tóm tắt theo Mẫu CBTT-03
kèm theo Thông tư này thông qua phương tiện công bố thông tin của UBCKNN,
SGDCK, TTGDCK.
• 1.2.4. Báo cáo tài chính quý của tổ chức niêm yết phải công bố trên các ấn phẩm,
trang thông tin điện tử của tổ chức niêm yết và phải lưu trữ ít nhất trong vòng mười
hai (12) tháng tiếp theo tại trụ sở chính của tổ chức để nhà đầu tư tham khảo. 14-16
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

8
CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT

• 1. Công bố thông tin bất thường


• 2.1. Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin trong thời hạn hai mươi
bốn (24) giờ, kể từ khi bị tổn thất tài sản có giá trị từ mười phần trăm
(10%) vốn chủ sở hữu trở lên hoặc kể từ khi xảy ra một trong các sự
kiện qui định tại điểm 2.1.1 khoản 2 Mục II Thông tư này; trong thời
hạn bảy mươi hai (72) giờ kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện qui
định tại điểm 2.1.2 khoản 2 Mục II Thông tư này trên các ấn phẩm,
trang thông tin điện tử của tổ chức niêm yết và trên phương tiện công bố
thông tin của SGDCK, TTGDCK.
• 2.2. Tổ chức niêm yết khi công bố thông tin bất thường phải nêu rõ nội
dung và nguyên nhân sự kiện xảy ra, kế hoạch và các giải pháp khắc
phục (nếu có).

14-17
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

14-18
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

9
Thu thËp c¸c tµi liÖu cã liªn quan cña A
A
doanh nghiÖp

chuÈn bÞ c¸c mÉu biÓu B


B

TiÕn hµnh kiÓm kª, ph©n lo¹i tµi s¶n, C


C
c«ng nî vµ xö lý tµi chÝnh

tæng hîp vµ kiÓm ®Þnh D


D
§Þnh gi¸ kÕt qu¶ kiÓm kª
doanh nghiÖp
Thùc hiÖn EE
x¸c ®Þnh l¹i gi¸ trÞ tµi s¶n

thiÕt lËp hå s¬ FF
vµ c¸c b¸o c¸o gi¶i tr×nh

®Ö tr×nh hå s¬ vµ gi¶i tr×nh trong G


G
qu¸ tr×nh phª duyÖt

14-19
nhËn quyÕt ®Þnh phª duyÖt cña qu¶n lý HH
NguyÔn §øc HiÓn, MBA c¬ quan nhµ n−íc © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

T×nh h×nh CPH c¸c DNNN


• Thêi gian thùc hiÖn CPH
• Trung b×nh lµ 13,59 th¸ng (quy ®Þnh lµ tèi ®a 9 th¸ng)
• H×nh thøc CPH
• 32% DN ¸p dông h×nh thøc b¸n toµn bé vèn nhµ
n−íc, 69% vÉn cßn cp Nhµ n−íc
• 40% sè DN tr¶ lêi lo l¾ng mÊt ®I vÞ trÝ lµ ng−êi NN,
CBQL lµ 30%
• ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch CPH (s¾p theo møc ®é quan
träng)
1- −u ®·i ng−êi lao ®éng; 2- ThuÕ; 3- §Êt ®ai; 4- §Çu t−;
5- Xö lý nî vµ tµi s¶n; 6- Lao ®éng d«I d−
14-20
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

10
Quan t©m cña ng−êi lao ®éng
vµ CBQL ®Õn CPH
• Ng−êi lao ®éng
• §éng lùc chÝnh lµ kinh tÕ, quan t©m c¸c tiªu chÝ nh−
trë thµnh nh÷ng chñ së h÷u thùc sù vµ ®−îc chia l·I
cæ tøc”, “®−îc mua cæ phiÕu víi gi¸ −u ®·i”,”t¨ng
thu nhËp”…
• CBQL
• Bªn c¹nh ®éng lùc kinh tÕ lµ c¸c chê ®îi vÒ c¬ chÕ
qu¶n lý thay ®æi tÝch cùc sau CPH
• 95,2% DN cho r»ng ®−îc t¨ng quyÒn tù chñ lµ mong
®îi lín nhÊt, 90.06% cho r»ng CPH sÏ më ra c¬ héi
®Ó hä thùc hiÖn tµi n¨ng trong qu¶n lý 14-21
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

T¸c ®éng cña CPH

• Thay ®æi vÒ ®éng c¬ ho¹t ®éng cña CBQL vµ ng−êi lao


®éng
• Kho¶ng 96% DN cho r»ng CBQL ®· quan t©m nhiÒu
h¬n ®Õn kÕt qu¶, hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña
DN
• §èi víi ng−êi lao ®éng: trªn 88% DN cho biÕt l−¬ng,
th−ëng c¨n cø vµo SX-KD ®· t¨ng lªn hoÆc t¨ng lªn
rÊt nhiÒu so víi tr−íc CPH

14-22
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

11
T¸c ®éng cña CPH

• Thay ®æi vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh


• §¹i ®a sè c¸c DN cã nh÷ng thay ®æi nhÊt ®Þnh vÒ c¬
cÊu s¶n phÈm, thÞ tr−êng, c«ng nghÖ s¶n xuÊt vµ
chÊt l−îng s¶n phÈm. Tuy nhiªn møc thay ®æi kh«ng
qu¸ lín
• 25% thay ®æi vÒ c¬ cÊu thÞ tr−êng
• Kho¶ng 28% DN ®æi míi triÖt ®Ó vÒ kü thuËt, c«ng nghÖ, quy
tr×nh s¶n xuÊt
• 40% DN thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p n©ng cao chÊt l−îng s¶n
phÈm

14-23
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

T¸c ®éng cña CPH

• Thay ®æi vÒ c¬ chÕ ®iÒu hµnh DN


• C¬ chÕ bæ nhiÖm c¸n bé ®iÒu hµnh
• Sau CPH, H§QT cã ¶nh h−ëng lín nhÊt
• ThÈm quyÒn quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò quan träng cña
DN
• TËp trung quyÒn lùc vµo H§QT vµ G§, gi¶m bít vai trß cña
c¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n bªn ngoµi
• Thay ®æi nh©n sù cao cÊp
• 80-90% DN kh«ng cã thay ®æi lín vÒ chøc danh quan träng
• Gi¶i quyÕt lao ®éng d«i d−
• Tr−íc CPH, kho¶ng 13-14% lao ®éng DN lµ d«I d−, sau CPH
1 n¨m lµ 6,6%
14-24
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

12
Mét sè nghiªn cøu ®iÓn h×nh
vÒ xung ®ét, tranh chÊp trªn TTCK
thÕ giíi vµ trªn TTCK ViÖt Nam

14-25
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Worldcom
• Cuối năm 2004, theo phán quyết của toà án Mỹ, Bernard Ebbers, 63
tuổi, cựu giám đốc điều hành tập đoàn viễn thông Worldcom, đã
phạm tội gian lận chứng khoán và cung cấp các số liệu tài chính
không chính xác liên quan đến khoản tiền 11 tỷ USD dẫn đến sự phá
sản của một trong những tập đoàn viễn thông lớn nhất nước Mỹ.

• Với các tội danh trên, Ebbers phải chịu hình phạt tổng cộng lên đến
85 năm tù giam. Ebbers là một trong 6 cựu thành viên ban lãnh đạo
của Worldcom bị truy tố sau những bê bối tài chính đưa đến sự sụp
đổ của Worldcom.

14-26
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

13
Worldcom
• Tại Worlcom, các gian lận diễn ra rất đơn giản. Worlcom
giả mạo các chỉ số kế toán hiện hành và “lờ đi” các số
liệu về vốn mà lẽ ra phải công bố.
• Theo ước tính, bê bối tài chính tại Worldcom đã khiến
các cổ đông của hãng chịu thiệt hại khoảng 180 tỷ USD
và làm cho trên 20.000 nhân viên bị mất việc.
• Worlcom sụp đổ đã kéo theo phản ứng dây chuyền kéo
theo giá cổ phiếu của nhiều hãng viễn thông khác cũng
tụt dốc thê thảm và chính phủ Mỹ buộc phải cải cách lại
toàn bộ các quy định hiện hành về kế toán

14-27
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Vivendi
• Đầu năm 2004, một sự kiện xảy ra làm chấn động nước Pháp: Tập
đoàn truyền thông giải trí hàng đầu của Pháp, Vivendi Universal SA,
đã bị cảnh sát khám xét trụ sở làm việc, khi có một số bằng chứng
cho rằng Vivendi thực hiện nhiều hành vi gian lận tài chính để trục
lợi. Đây chỉ là một phần trong cuộc điều tra về những thoả thuận tài
chính bất hợp pháp diễn ra tại Vivendi dưới thời Jean-Marie Messier,
cựu giám đốc điều hành Vivendi.
• Sau đó không lâu, các công tố viên chính thức khởi tố Vivendi vì đã
có các hành vi tạo dựng những kết quả tài chính sai lệch, vi phạm
pháp luật tài chính Pháp. Cơ quan chức năng Pháp phát hiện ra dấu
hiệu phạm tội của Vivendi dựa trên cơ sở thông tin từ cổ đông nhỏ
của Vivendi là APPAC và một thông báo của AMF, một công ty tài
chính có mối quan hệ làm ăn với Vivendi.
• Các cổ đông tỏ ra rất tức giận và đổ tội cho sự quản lý tồi của
Messier, người đã đưa con số nợ của Vivendi lên thành 42 tỷ USD.
Lợi tức của các cổ đông trong năm 2004 cũng giảm đáng kể, xuống
mức thấp nhất trong vòng nhiều năm.

14-28
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

14
Vivendi
• Ngoài ra, giám đốc tài chính của Vivendi là Hubert
Dupont-Lhotelain, trợ lý của Hubert là Francois Blondet và
giám đốc điều hành Deutsche Bank, Philippe Guez cũng
nằm trong diện điều tra vì có những lời cáo buộc rằng họ
đã mua lại một số lượng lớn cổ phiếu lớn để nâng giá cổ
phiếu của công ty, sau đó bán lại trên thị trường chứng
khoán. Không chỉ tại Pháp, Vivendi còn gặp rắc rối với Uỷ
ban chứng khoán và hối đoái Mỹ trong một cuộc điều tra
tương tự về những hoạt động phạm pháp của Vivendi tại
Mỹ. Messier đã phải đề nghị một khoản tiền trị giá 25 triệu
USD tiền bồi thường để vụ việc được dàn xếp ổn thoả.

14-29
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Enron
• Liên minh ma quái
• Để che giấu việc công ty đã vay quá khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi
dụng kẽ hở luật pháp để lập ra các công ty con mà không khai báo tài
chính.
• Bằng cách này, Enron vừa không phải công khai các khoản nợ, vừa che
giấu được những khoản lỗ. Kết quả là Enron đã thổi phồng lợi nhuận của
mình và giá cổ phiếu của công ty cũng theo đó tăng lên vun vút. Khi mà
Enron phải thông báo chính thức rằng từ năm 1997 công ty đã thua lỗ trên
500 triệu USD, những người "trong cuộc" đã kịp thời thu những món lợi
khổng lồ từ cổ phiếu của công ty.
• Cụ thể, ông Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc đã giữ 138 triệu cổ phiếu của
công ty. Đầu năm 2001, Ken bán ra với giá 79 USD một cố phiếu. Hầu hết
những vụ mua bán này đều không được công bố. Cuối năm 2001, mỗi cổ
phiếu chỉ còn giá 0,6 USD
• Những hoạt động tài chính của Enron đều được dựa trên sự thiết kế và vận
hành của điều mà nhiều nhà phân tích đặt tên là "những liên minh ma
quái". Một mạng lưới chằng chịt quan hệ giữa Enron, một số quan chức
chính phủ và đặc biệt là Công ty kiểm toán Arthur Andersen đã giúp cho
Enron.
• Diệt vong 1 thương hiệu lớn

14-30
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

15
Enron
• Andersen đã ký hợp đồng làm tư vấn cho Enron, sau đó
chính mình lại đóng vai trò kiểm toán để xác nhận những
báo cáo tài chính của Enron. Phí tư vấn và kiểm toán đều
là những con số khổng lồ. Ví dụ, năm 2000, phí tư vấn là
27 triệu USD và phí tư vấn là 25 triệu USD
• Tin vào danh tiếng của Arthur Andersen (hoặc cố tin),
đến lượt các công ty phân tích chứng khoán và ngân
hàng đầu tư ở phố Wall cho đến trước lúc tàn cuộc vẫn
khuyên các nhà đầu tư mua cổ phiếu của Enron.

14-31
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Enron
• Đã có những dấu hiệu báo trước, nhưng lợi nhuận khổng
lồ đã làm mờ mắt công ty. Tháng 1/2001, một nhân viên
kiểm toán của Andersen đã cực lực phản đối phương
pháp kế toán của Enron. Vài tuần sau, nhân viên này bị
Andersen chuyển sang bộ phận khác theo đề nghị của
Enron. Một nhân viên của Merrill Lynch (công ty đánh giá
xếp hạng chứng khoán) đã xếp hạng cổ phiếu của Enron
vào loại “không có triển vọng”. Nhân viên này bị sa thải
ngay sau đó
• Hội đồng định chuẩn kế toán của Mỹ đã đề ra một chuẩn
kế toán, trong đó Enron và Andersen sẽ không thể che
mắt cổ đông. Nhưng chuẩn này đã không được thông
qua.

14-32
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

16
Scandal vÒ chøng kho¸n
• Giữa tháng 3/2006, báo Wall Street Journal đăng một bài viết gây
chấn động dư luận phân tích sự trùng hợp đáng ngờ trong việc giám
đốc cấp cao của nhiều công ty thường xuyên được thưởng “quyền
chọn mua cổ phần” vào những lúc giá ở mức thấp nhất.
• Đến tháng 12/2006, Ủy ban Chứng khoán Mỹ đã đưa hơn 130 công
ty vào “tầm ngắm”, trong đó có nhiều công ty lớn như CNET,
McAfee, Apple, Microsoft, Affi liated Computer Services và điển hình
nhất là United Health.
• Chẳng hạn, nếu sáng 1/5/2006, Hội đồng Quản trị nghe ủy ban theo dõi điều tra
nội bộ về tai tiếng “ghi lùi ngày quyền mua cổ phần” thì buổi chiều vợ chồng
Tổng giám đốc quyên góp 4.000 USD cho chiến dịch tranh cử thượng viện của
con trai ông Thomas Kean.
• Lời khai của ông Thomas Kean rất quan trọng trong quá trình điều tra vì ông
làm trong ủy ban lương thưởng - bộ phận phụ trách xét thưởng “quyền chọn
mua cổ phần” cho ban giám đốc. Ngay cả một thành viên của ủy ban theo dõi
điều tra nội bộ, Richard Burke, cũng góp tiền cho cuộc tranh cử của con trai ông
Kean. Và còn nhiều “nhà hảo tâm” khác trong United Health với số tiền quyên
cho con trai ông Kean đến 25.000 USD
14-33
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Scandal vÒ chøng kho¸n


• Sau sáu tháng giúp United Health điều tra nội bộ, Hãng luật
WilmerHale đã xem xét 29 khoản thưởng “quyền chọn mua cổ phần”
có giá trị lớn nhất từ 1994 đến 2006 và phát hiện 27 khoản được trao
vào những ngày giá cổ phiếu thấp từ thứ nhất đến thứ ba trong quí,
thậm chí là thấp nhất trong năm.
• Theo tính toán của tờ Wall Street Journal, tổng giám đốc William
McGuide được hưởng phần lớn nhất và những lần thưởng khác cho
cấp dưới đều có ảnh hưởng của ông trong quá trình xét duyệt. Đó là
cú điện thoại hay lần gặp mặt với thành viên trong ủy ban xét
thưởng.
• 11 lần mà ông Richard Scrushy - cựu Giám đốc điều hành kiêm chủ
tịch HĐQT của Công ty Cung cấp dịch vụ y tế HealthSouth - được
cấp “quyền chọn mua cổ phần” của HealthSouth từ 1995 đến 2000 vì
những ngày tháng ghi đều “rất đẹp”.
• Scrushy đã được quyền mua 800.000 cổ phần vào ngày 29/2/2000
với mức giá đóng của ngày hôm đó là 4,8 USD/cổ phiếu - mức giá
thấp nhất năm 2000. Hai tháng sau, giá trị cổ phiếu đã tăng lên 65%
và đến cuối năm đạt trên 16USD/cổ phiếu
14-34
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

17
Scandal vÒ chøng kho¸n
• Cho đến năm 2003, Microsoft là một trong những công ty phân bổ quyền
mua cổ phần cho nhân viên hào phóng nhất nước Mỹ. Vào mỗi tháng bảy từ
năm 1992-1999, Microsoft đã cấp “quyền chọn mua cổ phần” với giá thấp
nhất trong tháng cho nhân viên của mình. “Gã khổng lồ” này cũng thường
xuyên phân bổ quyền mua cổ phần cho các nhân viên mới với giá thấp nhất
trên thị trường giao dịch 30 ngày sau khi họ gia nhập công ty.

Tuy nhiên, nhiều chi tiết về ngày tháng của những “quyền chọn mua cổ
phần” tại Microsoft lại không được nhiều người biết đến. Các hồ sơ cho
thấy Microsoft đã cấp quyền mua cổ phần cho ít nhất là một lãnh đạo của
hãng này vào ngày 30/7/1999, thời điểm giá cổ phiếu của Microsoft thấp
nhất trong tháng. Sau đó là một lần cấp quyền mua cho các giám đốc ghi
ngày 31/1/2000, cũng với mức giá thấp nhất trong tháng.

Những lần phân bổ khác cho nhiều lãnh đạo được ghi nhận vào ngày 6/3 và
24/4/2000 cũng đều có mức giá thấp nhất trong tháng.

14-35
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Bµi häc
• Thứ nhất, sử dụng các thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT) độc lập
(independent directors) để kiềm chế quyền lực của ban giám đốc,
đồng thời bảo vệ quyền lợi của các cổ đông.
• Thứ hai, sử dụng và tín nhiệm giới kế toán để trình báo cáo tài chính
có tính xác thực nhằm giúp cổ đông có thông tin đầy đủ khi đầu tư
vào công ty.
• Thứ ba, sử dụng và tín nhiệm các nhà phân tích tài chính để xem
xét, phân tích các triển vọng kinh doanh và mức độ lành mạnh về tài
chính của các công ty đang và sẽ phát hành chứng khoán ra công
chúng nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho công chúng muốn đầu
tư.

14-36
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

18
Bµi häc
• (1) Yêu cầu các công ty niêm yết phải có đa số thành viên HĐQT
độc lập.

• (2) Định nghĩa rõ hơn thế nào là một thành viên HĐQT “độc lập”. Ví
dụ, một thành viên độc lập không được có quan hệ vật chất với công
ty và không thể là một nhân viên cũ cho đến năm năm sau khi thôi
việc.

• (3) Trao thêm quyền cho các thành viên HĐQT độc lập để họ thực
hiện nhiệm vụ kiềm chế ban giám đốc một cách hiệu quả hơn; yêu
cầu họ có những phiên họp thường kỳ ở cấp điều hành không có
ban giám đốc hiện diện; đồng thời, yêu cầu các thành viên HĐQT
độc lập chỉ định và tiết lộ công khai danh tánh của thành viên HĐQT
sẽ chủ tọa các phiên họp này, nhằm tạo điều kiện cho một thành
viên HĐQT độc lập làm đối trọng với quan chức điều hành cao nhất
(CEO) trong công ty.

14-37
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Bµi häc
• (4) Yêu cầu các công ty niêm yết phải có một ủy ban tiến cử/quản trị công ty
gồm toàn thành viên HĐQT độc lập để xem xét việc bổ nhiệm những người
mới vào HĐQT và định hình cơ chế quản trị của công ty. Tương tự, ủy ban
phụ trách về thù lao cũng phải gồm toàn thành viên HĐQT độc lập.
(5) Gia tăng quyền lực và trách nhiệm của ủy ban kiểm toán, kể cả giao cho
họ quyền quyết định thuê mướn hay sa thải các kiểm toán viên độc lập, và
phê duyệt bất kỳ quan hệ phi kiểm toán đáng kể nào với các kiểm toán viên
độc lập.

• (6) Các công ty niêm yết phải công bố những nguyên tắc quản trị công ty
của mình, bao gồm các tiêu chuẩn về năng lực, trách nhiệm, mức thù lao
của thành viên HĐQT, v.v...

(7) Yêu cầu các công ty niêm yết chấp nhận thực hiện cũng như công bố
thông tin một bộ qui tắc về hành vi cũng như đạo đức kinh doanh áp dụng
cho các thành viên HĐQT, các quan chức và nhân viên của công ty, và
nhanh chóng công bố mọi trường hợp khước từ bộ qui tắc này đối với các
thành viên HĐQT hay các quan chức điều hành.

14-38
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

19
Lõa ®¶o ph¸t hµnh cæ phiÕu t¹i H¶i Phßng
• Hôm 27/4, vụ án lừa đảo phát hành cổ phiếu giá đầu tiên trong
cả nước đã được đưa ra xét xử tại Tòa án Nhân dân Hải
Phòng. 3 bị cáo phải đứng trước vành móng ngựa là Lý Hữu
Hoàng, 62 tuổi, Việt kiều Mỹ và Lâm Thu Hương, 34 tuổi cùng
Trần Thị Sen (tức Kim Sa), 37 tuổi, đều ngụ tại TP HCM.
• Trước đó, chiều ngày 31/8/2006, Công an Hải Phòng đã và
bắt quả tang Lý Hữu Hoàng và Lâm Thu Hương in ấn cổ
phiếu, chuẩn bị cho một chợ phiên chứng khoán lớn nhất từ
trước đến nay ở Việt Nam, được tổ chức tại Pagodon, khu biệt
thự nổi tiếng sang trọng ở bãi biển Vạn Hoa (Đồ Sơn).
• Khám xét nơi Hoàng ở, công an thu tổng cộng 95 quyển cổ
phiếu trị giá lên tới 95 tỷ đồng. Toàn bộ số cổ phiếu trên đều
đóng dấu của Công ty Cổ phần Việt Toàn Cầu ở 80, đường
Giải Phóng, thành phố Nam Định, có chữ ký của bà Lâm Thu
Hương với chức danh Tổng giám đốc và Trần Thị Sen với
chức danh Chủ tịch điều hành.
14-39
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

VF1

• Khi phát hành chứng chỉ quỹ nhằm tăng vốn từ 500 lên
1.000 tỉ đồng có nguy cơ thất bại do giá giao dịch chứng
chỉ quỹ thấp hơn giá phát hành (33.164 đồng), VFM lại xin
giảm giá phát hành (xuống 23.700 đồng), để rồi hai ngày
sau lại xin quay về giá phát hành cũ (33.164 đồng).
• VFM chỉ quay lại với giá phát hành cũ khi gặp phải sự
phản ứng gay gắt của nhà đầu tư, đặc biệt của những
người đã mua chứng chỉ quỹ sau ngày chốt quyền 28-3-
2007.

14-40
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

20
VF1
• VFM đã đơn phương xin giảm giá phát hành, gần như không đòi hỏi trách
nhiệm bảo lãnh của BVSC và HSC. Một phần vì trước đó, họ đã “nương
tay” khi ký hợp đồng bảo lãnh với câu để ngỏ: “Trong những điều kiện thị
trường quá xấu, việc bảo lãnh sẽ không còn hiệu lực”.
• Thực tế vốn điều lệ của BVSC hiện chỉ có 150 tỉ đồng, HSC 100 tỉ đồng.
Nếu thực hiện bảo lãnh đến cùng trong bất kỳ trường hợp nào, thì cả hai đều
không có đủ tiền để mua hết số chứng chỉ quỹ theo giá phát hành ban đầu.
• Lý do quan trọng hơn, khiến VFM “nhẹ tay” với hai công ty chứng khoán là
bởi họ là cổ đông lớn của cả hai. VF1 và Dragon Capital nắm giữ 10,4% cổ
phiếu của BVSC (15,6 tỉ đồng mệnh giá cổ phiếu). Dragon Capital cũng
đang sở hữu 11% cổ phần của HSC.
• Bốn trong số tám tài khoản giao dịch của Dragon Capital mở ở HSC, một ở
BVSC, ba ở ACBS, nơi Dragon Capital là cổ đông chiến lược nước ngoài
của Ngân hàng Á Châu. Hãy hình dung nếu BVSC và HSC lỗ trong đợt bảo
lãnh phát hành chứng chỉ VF1, liệu quyền lợi của Dragon Capital như một
cổ đông lớn có bị ảnh hưởng?

14-41
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Savico
• Phương án phát hành 96 tỷ đồng cổ phiếu mới của Savico đưa ra tại
đại hội cổ đông bất thường của Savico ngày 10/3 tập trung quá
nhiều ưu đãi cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo.
• Theo đó, Savico sẽ dành khoảng 4,8 tỷ đồng cổ phiếu phát hành cho
các cán bộ lãnh đạo, 4,8 tỷ đồng cổ phiếu dành cho cán bộ công
nhân viên, giá bán cùng là 30.000 đồng/cổ phiếu trong khi giá thị
trường cùng thời điểm ở mức 170.000 đồng/cổ phiếu.
• Phần chênh lệch giữa giá thị trường và giá phát hành cho nội bộ
Savico lên tới trên 130 tỷ đồng trong khi đó, lợi nhuận cả năm 2006
của Savico chỉ là 38,5 tỷ đồng
• phương án phát hành cho cán bộ công nhân viên, thậm chí cả đối
với các vị trí cực kỳ then chốt như Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc đều cho phép người mua được bán ngay lập tức 50%,
50% còn lại được phép bán sau 1 năm.

14-42
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

21
Savico
• Cổ đông nhà nước và các cổ đông là cán bộ của Savico
cộng lại sở hữu khoảng 50% trên tổng vốn điều lệ. Khi
đại hội cổ đông bất thường, do có khá nhiều cổ đông bên
ngoài không có mặt nên các cổ đông nội bộ Savico
chiếm tỷ lệ áp đảo.
• Đây cũng chính là lý do mà phương án phát hành với
những ưu đãi cực lớn cho các nhân viên làm việc tại
Savico đặc biệt là Hội đồng Quản trị và Ban điều hành dễ
dàng được thông qua. Ngay sau đó, nhiều cổ đông nhỏ
(cả người tham dự và không tham dự) đã có khiếu nại
với Hội đồng Quản trị của Savico về phương án phát
hành này.

14-43
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

ACB giải trình sự cố bất nhất thông tin


• Chiều 30/3, Ngân hàng Á châu (ACB) đã có thông cáo
liên quan đến việc thay đổi thông tin về ngày chốt danh
sách cổ đông để chia cổ tức bằng cổ phiếu và quả bóng
trách nhiệm được đá sang các cơ quan quản lý.

• ACB cho biết ngày 23/3/2007, Ủy ban Chứng khoán có


công văn số 245 lưu ý ACB thực hiện việc tăng vốn điều
lệ theo các quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà
nước. Như vậy, việc chấp thuận ngày chốt danh sách cổ
đông để chia cổ tức bằng cổ phiếu tại ACB phụ thuộc
vào Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP HCM, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước, HASTC, Trung tâm Lưu ký chứng khoán, không
phụ thuộc vào quyết định chủ quan của ACB.

14-44
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

22
ACB giải trình sự cố bất nhất thông tin
• ACB không đề cập đến trách nhiệm của mình trong việc
đưa thông tin bất nhất cũng không nêu rõ trách nhiệm
thuộc về ai. Hiện tại, ACB vẫn chưa thể xác định được
ngày chốt danh sách cổ đông để chia cổ tức bằng cổ
phiếu.
• Về nghi ngờ có giao dịch nội gián mà một số nhà đầu tư
đặt ra, ngân hàng khẳng định: “không có giao dịch nội
gián tại ACB và sẵn sàng hợp tác với Ủy ban Chứng
khoán và các cơ quan chức năng làm sáng tỏ nội dung
thông tin này”.

14-45
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

VIPCO
• Đại hội cổ đông của Công ty cổ phần vận tải xăng dầu VIPCO kết
thúc, cổ đông nhỏ giận "sôi máu" vì phải mua cổ phiếu với giá cao
gấp 2,67 lần so với cổ đông lớn.
• Theo phương án phát hành mới được thông qua, VIPCO sẽ phát
hành 178,8 tỷ đồng mệnh giá cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, trong đó
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam được mua 51% số lượng phát
hành mới (9,1188 triệu cổ phiếu) tương ứng với tỷ lệ 51% cổ phần
mà đơn vị này đang nắm giữ tại VIPCO.
• Giá mua mà cổ đông nắm 51% cổ phần là 15.000 đồng (gấp 1,5 lần
mệnh giá). Các cổ đông khác được mua phần còn lại (8,7612 triệu
cổ phiếu) theo tỷ lệ 50:21 (sở hữu 50 cổ phiếu được mua thêm 21)
với giá là 40.000 đồng (gấp 4 lần mệnh giá). Chỉ đến ngày đi họp,
các cổ đông mới được biết phương án phát hành. So với cổ đông
lớn, các cổ đông khác bị thiệt hại số tiền 219 tỷ đồng (số tiền chênh
lệch về giá khi mua cổ phiếu phát hành mới). Số tiền mà các cổ
đông nhỏ bị thiệt hại lớn gấp 2,7 lần tổng lợi nhuận sau thuế của
VIPCO năm 2006 (lợi nhuận 81,38 tỷ đồng) và lớn gấp 5,2 lần tổng
số tiền trả cổ tức năm 2006 trả cho tất cả các cổ đông của VIPCO.
14-46
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

23
Xuân Mai JSC
• Các cổ đông hiện hữu của Xuân Mai JSC đều được mua
với giá bằng nhau (20.000 đồng, giá thị trường ở mức
80.000 đồng). Tuy nhiên, tỷ lệ mua lại khác nhau. Đối với
các cổ đông sáng lập, mỗi cổ phiếu sở hữu được mua
thêm 1 cổ phiếu mới; những người không là cổ đông
sáng lập thì sở hữu 2 mới được mua thêm 1. Với ưu thế
cổ đông sáng lập chiếm tới 51% tổng số cổ phiếu, Xuân
Mai JSC vẫn thông qua được phương án phát hành dù
một số cổ đông nhỏ phản đối kịch liệt.

14-47
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Đấu giá cổ phần Intimex


• Intimex có vốn điều lệ 50 tỷ đồng, đấu giá 1.682.800 cổ
phần với giá khởi điểm 10.200 đồng. Phiên đấu giá thu
hút 1.078 nhà đầu tư tham gia trong đó có 17 tổ chức,
khối lượng đặt mua lên tới 32.943.300 cổ phần.
• Chiều 12/4, phiên đấu giá được tổ chức với giá đấu
thành công cao nhất là 162.100 đồng, giá đấu thành
công thấp nhất là 160.000 đồng, giá trúng thầu bình quân
160.025 đồng. Chỉ có 1 tổ chức và 10 nhà đầu tư cá
nhân trúng đấu giá.

14-48
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

24
Đấu giá cổ phần Intimex
• Ngay sau phiên đấu giá, nhiều người lao động trong công ty đã
phản ánh tới các phương tiện thông tin đại chúng về việc bản
cáo bạch đưa thông tin công ty đang thua lỗ mà 10 cá nhân
trong đó có một số cán bộ đứng đầu công ty và người nhà của
họ lại đặt mua cổ phiếu với giá cao gấp 16 lần so với giá bán
ban đầu.
• Người lao động ở Intimex cũng tỏ ra bức xúc về việc họ không
được thông báo gì về quyết định mới đây của UBND TP Hà
Nội cho công ty Intimex thuê gần 3.000m2 đất ở khu vực Hồ
Hoàn Kiếm với thời hạn 50 năm. Với quyền sử dụng khu đất
này, cổ phiếu của công ty có thể có giá trị rất lớn, bởi đây là
một trong những khu vực có giá trị bất động sản cao nhất Hà
Nội.
• Trung tâm GDCK Hà Nội vừa thông báo hoãn thu tiền của các
nhà đầu tư trúng đấu giá trong đợt bán cổ phần của Công ty
Xuất nhập khẩu Intimex hôm 12/4, để cơ quan chức năng xác
định lại tính minh bạch của cuộc đấu giá này. 14-49
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Đấu giá cổ phần Long Hưng


• Công ty cổ phần Long Hưng, trụ sở tại phường 25, quận
Bình Thạnh tổ chức đấu giá 3,5 triệu cổ phần với mệnh
giá 15.000 đồng nhằm huy động vốn để đầu tư xây dựng
dự án công trình thủy điện Dak Me 1 tại tỉnh Lâm Đồng.
Theo ông Trương Văn Vượng, Chủ tịch Hội đồng quản trị
công ty, do chưa am hiểu đầy đủ về luật chứng khoán
nên đã không xin phép đúng theo luật.
• Dự án này có tổng vốn đầu tư là 110 tỷ đồng, trong cuộc
đấu giá cổ phần ngày 23/4, công ty mới nhận 2,2 triệu
đồng tiền đặt cọc của 2 khách hàng tham gia đấu giá thì
bị ngăn chặn.

14-50
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

25
Bảo Việt
• Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) công bố về việc bán đấu giá
cổ phần lần đầu diễn ra vào 31/5 với tổng khối lượng chào bán gần 60 triệu
cổ phần. Tên tuổi đơn vị tư vấn nước ngoài và nhà đầu tư chiến lược tham
gia không được tiết lộ.
• Theo bảo công bố thông tin của Bảo Việt, trong số 6.800 tỷ đồng, tương
ứng với 680 triệu cổ phần, Nhà nước sẽ nắm giữ 444.300.000 cổ phần, bán
ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp là 4.760.000 cổ phần. Đáng
chú ý số lượng bán ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược trong nước 49.100.000
cổ phần, bán cho các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài là 122.400.000 cổ
phần.
• Số cổ phần bán đấu giá công khai là 59.440.000 cổ phần, với giá khởi điểm
là 30.500 đồng, trong đó dành cho nhà đầu tư nước ngoài 13.600.000 cổ
phần. Số lượng cổ phần tối đa đăng ký mua khi đấu giá cổ phần trong nước
đối với pháp nhân là 3.400.000 cổ phần, thể nhân 340.000 cổ phần. Thời
gian nộp đơn đăng ký tham gia đấu giá, nộp tiền đặt cọc và nhận phiếu tham
dự đấu giá bắt đầu từ ngày 11/5 đến 24/5, thời hạn nộp phiếu tham dự đấu
giá là 16h ngày 29/5, thời gian tổ chức đấu giá 8h30 ngày 31/5. Phiên đấu
giá có tới 13 công ty chứng khoán tham gia, đông nhất từ trước đến nay.14-51
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Bảo Việt

• Bảo Việt từ chối tiết lộ số doanh nghiệp tham gia


đấu thầu là nhà đầu tư chiến lược và tên tuổi
• Không chọn tư vấn cổ phần hóa quốc tế

14-52
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

26
Quyền mua cổ phiếu - Trắng tay không thể kiện

• Mua b¸n n¨m c«ng t¸c t¹i VCB, BÖnh viÖn B×nh D©n,
BÖnh viÖn Gia §Þnh
• Giả sử một nhà đầu tư mua quyền mua cổ phiếu của nhà
máy Đạm Phú Mỹ (mới đấu giá vừa rồi) với giá 30 triệu
đồng/1.000 cổ phiếu thì sẽ bị lỗ vì lấy 30 triệu đồng chia
cho 1.000 cổ phiếu = 30.000 đồng/cổ phiếu. Sau khi đấu giá
IPO thành công, Đạm Phú Mỹ chỉ đạt giá bình quân 54.000
đồng/cổ phiếu (làm tròn từ 54.400 đồng), nhà đầu tư này
phải trả tiền mua cổ phiếu ưu đãi theo quy định của Nhà
nước bằng 60% giá bình quân, tức tương đương khoảng
32.000 đồng/cổ phiếu. Như vậy, khi cộng 30.000 (tiền mua
quyền) với 32.000 đồng (tiền cổ phiếu ưu đãi) thì giá nhà
đầu tư trả đã lên tới 62.000 đồng/cổ phiếu, đắt hơn người
mua cổ phiếu phổ thông 8.000 đồng/cổ phiếu.
14-53
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

Mediplantex
• 1.Những điểm sai trong “Kết quả ĐHCĐ thường niên lần thứ 2”
• Theo luật của công ty cổ phần, trong “Kết quả ĐHCĐ” bắt buộc phải
ghi chính xác tỷ lệ phát hành và giá bán ưu đãi cho cổ đông hiện hữu,
cho cán bộ CNVC, cho đối tác chiến lược. Trường hợp của
Mediplantex, trong “Kết quả ĐHCĐ thường niên lần thứ 2” không thể
hiên rõ điều này: HĐQT có quyền quyết định giá bán cho cổ đông hiện
hữu, do nắm rõ về tình hình kinh doanh, tiềm năng hiện tại và tương lai
của công ty, nhưng HĐQT không có quyền quyết đinh tỷ lệ phát hành,
vì điều này sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông hiện
hữu, cho nên việc phát hành cổ phiếu theo tỷ lệ nào, bán cho CBCNVC
và cho đối tác chiến lược bao nhiêu do cổ đông quyết định.
• Sau khi kết thúc ĐHCĐ, trong bản “Kết quả ĐHCĐ” cần sửa và bố
sung các ý kiến đóng góp đúng của các cổ đông trong thời gian diễn ra
đại hội.
• Theo điều lệ về công ty cổ phần, HĐQT cần đưa ra chính sách ưu đãi về
bán cổ phiếu cho các thành viên HĐQT, các thành viên Ban kiểm soát,
và cho CBCNVC, nhưng chỉ được phép bán sau 3 năm đối với các
thành viên HĐQT, 1 năm đối với CBCNVC. Phải đưa ra mức lương cố
định và thưởng cho thành viên HĐQT, BKS nếu tình hình kinh doanh
của công ty vượt định mức kế hoạch đề ra 14-54
NguyÔn §øc HiÓn, MBA © Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

27

You might also like