You are on page 1of 48

NỘI DUNG CHÍNH

Giới thiệu hệ điều hành Linux

Hệ thống file

Cài đặt hệ điều hành Ubuntu 9.10

Sử dụng hệ điều hành Ubuntu 9.10

Sử dụng Open Office 3.0

1
Linux là gì?
 Linux là hệ điều hành.
 Về mặt nguyên tắc hệ điều hành cũng là một

software; nhưng đây là một software đặc biệt –


được dùng để quản lý, điều phối các tài nguyên
(resource) của hệ thống (bao gồm cả hardware và
các software khác). Linux còn được gọi là Open
Source Unix (OSU), Unix-like Kernel, clone of the
UNIX operating system.
Giới thiệu về Linux
 Linux là một HDH dạng UNIX (Unix-like Operating
System) chạy trên máy PC với bộ điều khiển trung
tâm (CPU) Intel 80386 trở lên, hay các bộ vi xử lý
trung tâm tương thích AMD, Cyrix. Linux ngày nay
còn có thể chạy trên các máy Macintosh hoặc
SUN Sparc.
Lịch sử phát triển của Linux
 Linux do Linus Torvalds, một sinh viên tại trường Đại
Học ở Helsinki (Phần Lan) phát triển dựa trên hệ điều
hành Minix, một hệ điều hành có cấu trúc tương tự Unix
với các chức năng tối thiểu được dùng trong dạy học

 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành

 Phiên bản mới nhất có thể tìm thấy tại


http://www.kernel.org
Một số đặc điểm hệ điều hành Linux
 Miễn phí.
 Hỗ trợ đầy đủ.
 Tính mềm dẻo.
 Là hệ điều hành hoàn toàn 32, 64 bit.
Giá trị của Linux
 Độ tin cậy
 Tính mềm dẻo
 Bảo mật
 Chi phí đầu tư
 Chi phí sở hữu
Độ tin cậy
 Dễ dàng quản trị các công việc cần thiết trong môi
trường kinh doanh hiện nay.
 Linux có thể đóng vai trò là một FTP Server, Web
Server, Mail Server, DHCP Server, DNS Server, … và
chạy rất ổn định.
 Bạn không cần khởi động lại máy sau khi cài đặt phần
mềm hay dịch vụ mới.
 Máy Linux chưa từng bị tạm ngưng hoạt động.
Tính mềm dẻo
 Máy Linux có thể giải quyết được những công việc, dự
án lớn mà trước đây chỉ có các giải pháp và các nền
tảng đóng, sở hữu riêng mới có thể thực hiện.
Bảo mật
 Mô hình mã nguồn mở cung cấp sự kiểm tra và
giám sát ở mức chuyên gia.
 Khi có một lỗi bị phát hiện thì quá trình chỉnh sửa

được phát triển và được kiểm tra bởi nhiều nhóm


lập trình viên trên toàn thế giới.
 Virus hầu như không tồn tại trên hệ thống Linux.
Chi phí đầu tư
 Mô hình bản quyền mã nguồn mở cho phép
không cần bất kỳ mức phí bản quyền nào do đó
có thể giảm một lượng lớn chi phí đầu tư hạ tầng
công nghệ thông tin khi công ty mở rộng.
Chi phí sở hữu

 Mỗi một người quản trị hệ thống Linux có thể bảo


trì một số lượng lớn các máy server và client.
 Điều này giúp giảm chi phí sở hữu của Linux so

với Windows và một số nền tảng cho PC khác.


Linux Kernel
 Các phiên bản của Linux. Các phiên bản của HDH
Linux được xác định bởi hệ thống số dạng
X.YY.ZZ. Nếu YY là số chẵn => phiên bản ổn
định. YY là số lẻ => phiên bản thử nghiệm
 Ví dụ:

◦ Kernel 2.6.28
◦ 2 là Số chính
◦ .6 là số phụ , phiên bản ổn định
◦ .28 Patch Level, phiên bản ổn định (nếu số lẻ là phiên
bản đang thử nghiệm)
Thành phần cơ bản của
Linux
Các bản phân phối của Linux
 Linux hiện nay có nhiều bản phân phối khác nhau,
một phần do tính chất mã nguồn mở của nó.
 Sau đây là một số bản phân phối chủ yếu:
Các bản phân phối của Linux
 Ubuntu là một bản phân phối chủ yếu dành cho máy
tính để bàn dựa trên Debian GNU/Linux. Nó được tài trợ
bởi Canonical Ltd, phát hành 6 tháng một lần, thường
xuyên hơn so với Debian và dễ sử dụng hơn.
Các ứng dụng trên Linux
 Các ứng dụng văn phòng và multimedia
◦ Open Office, KOffice hoặc bộ Start Office của hãng
Sun Microsystem được phân phối miễn phí
 Hệ điều hành mạng và ứng dụng
- Các ứng dụng Web
-Các ứng dụng cơ sở dữ liệu

-Các ngôn ngữ lập trình


Ưu điểm và hạn chế của Linux

 Ưu điểm:
◦ Giao diện là tùy chọn: Linux không yêu cầu giao diện
mới hoạt động được. Sử dụng Linux không có hệ thống
các cửa sổ sẽ giảm các nguy hiểm khi Linux kết nối vào
Internet.
◦ Quản trị từ xa dễ dàng.
◦ Việc khởi động lại là rất ít.
◦ Virus gần như không tồn tại
◦ Bảo mật tốt.
Ưu điểm và hạn chế của Linux

 Hạn chế:
◦ Không có chương trình bảo đảm chất lượng chính thức
nào.
◦ Chỉ có thể hỗ trợ máy tính có tối đa 16 CPUs
◦ Tài liệu thì nhiều nhưng không đồng đều về chất lượng.
HỆ THỐNG FILE
 Tìm hiểu thêm về open-source.
HỆ THỐNG FILE

• Dùng để lưu trữ các tập tin theo một cấu


trúc có tổ chức.
• Người dùng cần nắm được các thao tác
tạo, di chuyển, sao chép, xóa… trong một
hệ thống tập tin.
• Hệ thống file được tạo trên phân vùng của
Linux.
• Linux hỗ trợ nhiều hệ thống file: ext2, ext3,
, ext4, vfat, NTFS,…
Kiểu file

• 4 kiểu file cơ bản (“mọi thứ trên Linux đều


là tập tin”)
– File thông thường (program, text, library, ...)
– Thư mục (container)
– File đặc biệt (device, socket, pipe, ...)
– Liên kết symbolic links (symlinks)
Quy ước đặt tên file

• Tối đa 225 ký tự
• Có thể sử dụng bất kỳ ký tự nào (kể cả
các ký tự đặc biệt)
– "very ? long - file + name.test"
• File/thư mục ẩn được bắt đầu bằng một
dấu chấm “.”
– .bash_history .bash_profile .bashrc
– .desktop/ .kde/ .mozilla/
Cấu trúc thư mục
Cấu trúc của hệ thống file
• /boot: kernel và cấu hình boot
• /bin: các lệnh cơ bản
• /dev: khai báo thiết bị
• /etc: cấu hình hệ thống và ứng dụng
• /home: thư mục dữ liệu người dùng
• /lib: thư viện dùng chung (shared lib)
• /mnt: thư mục để mount floppy, cdrom, ...
• /proc: thông tin process (pseudo-filesystem)
• /sbin: các lệnh quản trị
• /tmp: dữ liệu tạm
• /usr: ứng dụng và thư viện
• /var: dữ liệu biến động
Đường dẫn tuyệt đối

– Chỉ rõ file và thư mục trong mối liên hệ với toàn


bộ cây thư mục.
– Luôn luôn bắt đầu với thư mục gốc(/)
– Ví dụ:
• # pwd
/home/cv_user
• # cd /etc/rc1.d  Absolute Path
• # pwd
/etc/rc1.d
Đường dẫn tương đối
– Mô tả vị trí của file và thư mục trong mối liên
hệ với thư mục hiện tại.
– Không bao giờ bắt đầu với dấu “/”
– Ví dụ:
• # pwd
/home/lpiuser
• # cd /etc
• # pwd
/etc
• # cd rc1.d  Relative path
Một số đường dẫn đặt biệt

. Thư mục hiện tại


.. Thư mục cha thư mục hiện tại
~ Thư mục chủ của người dùng(home
directory)

~- Đường dẫn đầy đủ của thư mục làm việc


trước

~logname Thư mục chủ của người dùng có tên là


logname
Một số lệnh quản lý tập tin, thư mục

• mkdir: tạo thư mục


– Tùy chọn
• -p tạo thư mục cha nếu chưa tồn tại
– Ví dụ mkdir –p ~/mydata/document
• ls: hiển thị nội dung thư mục
– -l Hiển thị ở dạng chi tiết
– -a Hiển thị các tập tin ẩn
Một số lệnh quản lý tập tin, thư mục

• cd
– Thay đổi thư mục hiện hành
– Đường dẫn có thể là tuyệt đối hoặc tương đối
– Lưu ý:
• cd chuyển đến thư mục home
• cd ~ như trên
• cd .. chuyển đến thư mục cha
• cd ~user chuyển đến thư mục home của “user”
• cd path chuyển đến thư mục path
Một số lệnh quản lý tập tin, thư mục

• cp
# cp [options] file1 file2
# cp [options] files directory
– Copy một hoặc nhiều file đến file hoặc thư mục khác
– Tùy chọn:
• -i Hỏi trước khi ghi đè nếu file tồn tại
• -r Copy đệ qui, cả nội dung thư mục con
• mv
Cú pháp:mv [options] source target
– Dùng để đổi tên hoặc di chuyển
– Tùy chọn:
• -f Ép buộc di chuyển nếu đường dẫn đích đã tồn tại
• -i Xác nhận trước khi di chuyển
Một số lệnh quản lý tập tin, thư mục

• rm
Cú pháp:rm [options] files
– Xóa các tập tin
– Tùy chọn
• -i Xác nhận trước khi xóa
• -r, -R Xóa đệ qui.
• -d Xóa thư mục nếu không rỗng.
• rmdir
Cú pháp:rmdir [option] directories
– Xóa thư mục rỗng
– Tùy chọn:
• -p Xóa thư mục cha
Một số lệnh quản lý tập tin, thư mục

• touch
touch files

– Tạo tập tin không có nội dung


• wc
wc [options] files

– Đếm số dòng, từ, kí tự,… của một tập tin.


– Tùy chọn:
• -c Đếm số kí tự
• -l Đếm số dòng
• -w Đếm số từ
Một số lệnh quản lý tập tin, thư mục
• cat
cat [option] file
– Hiển thị toàn bộ nội dung của một file.
– Ví dụ: Hiển thị nội dung file mydata
$ cat mydata
• more
more [option] file
– Shell cung cấp lệnh more cho phép kiểm soát, giới hạn nội dung hiển
thị ra màn hình từng phần một.
– Xem tiếp hoặc xem lại phần nội dung phía trước một cách dễ dàng.
Dùng phím Space bar để xem trang tiếp theo, phím Enter để xem
dòng tiếp theo, phím b để xem lại trang trước và phím q để thoát.
Phân quyền trên file/thư mục
• Mỗi một file và thư mục trong Linux đều chứa
tập các quyền xác định tài khoản nào có thể truy
nhập.
• Có ba kiểu quyền truy nhập trên file:
– Đọc (read - r).
– Ghi (write - w).
– Thực thi (executable - x).
• Khi một file được tạo ra thì tự động người tạo có
quyền đọc và ghi cho phép xem và sửa file.
Phân quyền trên file/thư mục
• Có ba kiểu người dùng trên file:
– Người sở hữu file (owner - u) là người tạo ra
file.
– Nhóm người dùng file (group - g) (thường là
những người cùng nhóm với người sở hữu)
– Những người dùng khác (other - o).
Phân quyền trên file/thư mục
• Khi liệt kê chi tiết file bằng lệnh ls –l, ta
thấy quyền trên file gồm 9 ký tự như sau:
Định danh và tác vụ

• Định danh quyền truy cập


– u user, chủ sở hữu file
– g group, nhóm có user là thành viên
– o others, các user khác trên hệ thống
– a all, tất cả user (u, g và o)
• Tác vụ trên quyền truy cập
– + thêm quyền
– - loại bỏ quyền
– = gán quyền
Đặt quyền trên file/thư mục

• Đặt quyền bằng ký hiệu quyền


– Với ký hiệu quyền và ký hiệu người dùng ở trên, ta có
thể thiết đặt quyền bằng ký hiệu quyền như sau:
– Cú pháp:
$ chmod kiểu_người_dùng+quyền_thêm_vào tên_file
$ chmod kiểu_người_dùng-quyền_bớt_đi tên_file
– Ví dụ:
$ chmod u+x filename
$ chmod o+r-wx filename
Đặt quyền trên file/thư mục
• Đặt quyền tuyệt đối bằng mã nhị phân
– Thay vì dùng ký tự biểu thị quyền, ta có thể
thể hiện quyền bằng mã quyền tuyệt đối như
sau: r =4, w= 2, x = 1.
– Cách đặt quyền tuyệt đối cho phép thay đổi
tất cả các quyền cùng một lúc thay vì phải
phân quyền cho từng kiểu người dùng.
Đặt quyền trên file/thư mục

• Đặt quyền tuyệt đối bằng mã nhị phân


Ví dụ:
$ chmod 544 filename
– Lệnh thiết lập quyền trên filename như sau:
• Người sở hữu quyền read và exec (101 = 5).
• Nhóm người dùng quyền read (100 = 4)
• Những người khác quyền read (100 = 4).
Đặt quyền trên file/thư mục
• Quyền trên thư mục
– Đặt quyền cho thư mục giống như đặt quyền cho file.
• Quyền read sẽ cho phép hiển thị nội dung thư mục.
• Quyền executable cho phép di chuyển vào thư mục.
• Quyền write cho phép tạo hay xoá các file trong thư mục.
- Thông thường trên thư mục chỉ có 3 quyền truy nhập:
---, r-w, rwx.
Đặt quyền trên file/thư mục
• Thay đổi quyền sở hữu file
– Lệnh chown cho phép chuyển quyền sở hữu một file
sang cho người khác.
Ví dụ: Câu lệnh sau chuyển quyền sở hữu file mydata
sang cho người dùng dung
$ ls -l
mydata -rw-r--r-- 1 nga tinhoc 2009 Feb 15 11:53 mydata
$ chown dung mydata
$ ls -l
mydata -rw-r--r-- 1 dung tinhoc 2009 Feb 15 11:53 mydata
CÀI ĐẶT KHO PHẦN MỀM
•Ubuntu 9.04
•deb http://ppa.launchpad.net/ubuntu-vn/ppa/ubuntu jaunty main #Ubuntu-VN -
Ubuntu 9.04 "Jaunty Jackalope"
•deb-src http://ppa.launchpad.net/ubuntu-vn/ppa/ubuntu jaunty main #Ubuntu-VN
- Ubuntu 9.04 "Jaunty Jackalope"
•Ubuntu 8.10
•deb http://ppa.launchpad.net/ubuntu-vn/ppa/ubuntu intrepid main #Ubuntu-VN
- Ubuntu 8.10 "Intrepid Ibex"
•deb-src http://ppa.launchpad.net/ubuntu-vn/ppa/ubuntu intrepid main #Ubuntu-
VN - Ubuntu 8.10 "Intrepid Ibex"
•Ubuntu 8.04
•deb http://ppa.launchpad.net/ubuntu-vn/ppa/ubuntu hardy main #Ubuntu-VN -
Ubuntu 8.04 "Hardy Heron"
•deb-src http://ppa.launchpad.net/ubuntu-vn/ppa/ubuntu hardy main #Ubuntu-VN -
Ubuntu 8.04 "Hardy Heron"
CÀI ĐẶT KHO PHẦN MỀM

Cách 2: Cài Offline


1. Truy cập địa chỉ sau:
• https://launchpad.net/~ubuntu-vn/+archive/ppa/+packages
2. Chọn phiên bản Ubuntu và tên gói phù hợp
Ở phần Package files, chọn gói deb phù hợp
– i386: cho Ubuntu 32bit
– amd64: cho Ubuntu 64bit
– lpia: cho Ubuntu Mobile
– all: dùng chung cho tất cả kiến trúc
3. Tải về và cài đặt
CÀI ĐẶT GÓI BẰNG LỆNH dpkg
1. Quản lý gói bằng dòng lệnh
dpkg - là trình quản lý gói cơ bản nhất mà Debian phát triển.
Cú pháp của dpkg như sau :
Cú pháp Mô tả Ví dụ
dpkg -i {.deb package} Cài đặt gói dpkg -i zip_2.31-3_i386.deb
Nâng cấp gói nếu đã cài đặt
dpkg -i {.deb package} dpkg -i zip_2.31-3_i386.deb
trước
Cài đặt tất cả các gói trong
dpkg -R {Directory-name} dpkg -R /tmp/downloads
thư mục
Gỡ bỏ/Xóa gói đã cài đặt
dpkg -r {package} dpkg -r zip
ngoại trừ file cấu hình
Gỡ bỏ/Xóa gói đã cài đặt kể
dpkg -P {package} dpkg -P apache-perl
cả file cấu hình
dpkg -l
Liệt kê danh sách các gói tin dokg -l | less
dpkg -l
liên quan dpkg -l '*apache*'
dpkg -l | grep -i 'sudo'
Liệt kê danh sách các gói lien
dpkg -l {package} dpkg -l apache-perl
quan với gói được chỉ định
CÀI ĐẶT GÓI BẰNG LỆNH dpkg
1. Quản lý gói bằng dòng lệnh
dpkg - là trình quản lý gói cơ bản nhất mà Debian phát triển.
Cú pháp của dpkg như sau :
Cú pháp Mô tả Ví dụ
List files provided (or owned)
by the package i.e. List all
files inside debian .deb
dpkg -c {.Deb package} dpkg -c dc_1.06-19_i386.deb
package file, very useful to
find where files would be
installed
Find what package owns the
dpkg -S /bin/netstat
dpkg -S {/path/to/file} file i.e. find out what package
dpkg -S /sbin/ippool
does file belong
Display details about package
package group, version,
dpkg -p {package} maintainer, Architecture, dpkg -p lsof
display depends packages,
description etc
dpkg -s {package} | grep Find out if Debian package is
dpkg -s lsof | grep Status
Status installed or not (status)
CÀI ĐẶT GÓI BẰNG apt
apt và các cái tương tự nó :
Cập nhật tất cả các gói hiện tại:
sudo apt-get update

Tìm gói theo từ khóa


apt-cache search keywords

Lấy thông tin về gói :


apt-cache show program

Cài một gói (chương trình) mới:


sudo apt-get install program

Dỡ bỏ gói (chương trình):


sudo apt-get remove program
sudo apt-get remove --purge program

Nâng cấp toàn bộ hệ thống:


sudo apt-get upgrade
sudo apt-get dist-upgrade
QUẢN LÍ GÓI BẰNG Synaptic
Quản lý gói bằng Synaptic

Khởi động chương trình System > Administration


> Synaptic Package Manager, chương trình này
có đầy đủ tính năng để bạn có thể cài đặt, cập
nhật, dỡ bỏ phần mềm..

You might also like