You are on page 1of 15

Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

Trường đại học Ngoại Thương cơ sở II


TP Hồ Chí Minh

Ngành: Kinh tế đối ngoại

Bài tập nhóm: Kinh tế lượng

Kinh tế lượng
SINH VIÊN VÀ SỐ BỘ QUẦN ÁO MẶC
TRONG MỘT TUẦN

Giáo viên hướng dẫn: Nhóm 17 – K48D+E


Trần Thị Tuấn Anh
 Nguyễn Hà Ngân A12 - 696
 Nguyễn Thị Trúc Giang A13 - 734
 Phạm Thị Huyền A13 - 748
 Nguyễn Tấn Tài A14 - 780
 Nguyễn Hoàng Trung A14 - 804
 Huỳnh Thanh Tùng N2 -939

1
Hồ Chí Minh 12/2010
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

MỤC LỤC

I.GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................................2

1. Ý nghĩa đề tài.........................................................................................................2

2. Phương pháp thu thập số liệu và chọn lọc đề tài...................................................2

Kinh tế lượng
II.XÂY DỰNG MÔ HÌNH......................................................................................5

1.Mô hình tổng quát...................................................................................................5

2. Ý nghĩa các biến trong mô hình.............................................................................5

III.MÔ HÌNH HỒI QUY – KIỂM ĐỊNH – KHẮC PHỤC..................................6

A.Mô hình hồi quy...................................................................................................6

1.Mô hình hồi quy gốc...............................................................................................6

2.Kiểm định biến thừa................................................................................................7

3.Kiểm định biến thiếu...............................................................................................8

B.Kiểm định – Khắc phục bệnh của mô hình........................................................11

1. Kiểm định Đa cộng tuyến......................................................................................11

2. Kiểm định Tự tương quan......................................................................................12

3. Kiểm định Phương sai thay đổi..............................................................................14

IV. KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH14

Phụ lục

Phiếu khảo sát............................................................................................................15

2
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

I.GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.Ý nghĩa của việc chọn đề tài

Đã là sinh viên chắc hẳn ai trong chúng ta cũng gặp phải không ít vấn đề khó khăn, trong đó
tài chính luôn được xem là vấn đề nhức nhối hàng đầu. Vấn đề này thường xuyên xuất hiện và là
một trở ngại cho cuộc sống của sinh viên trên các khía cạnh như nơi trọ, ăn uống, học phí, trang
phục…. Các bạn phải tính toán kĩ lưỡng sao cho số tiền cha mẹ chu cấp và số tiền lương mà các
bạn phải cật lực làm thêm mà có, được sử dụng như thế nào là hợp lý nhất.

“Các nhân tố ảnh hưởng đến số bộ quần áo sinh viên mặc trong 1 tuần”. Một đề tài rất

Kinh tế lượng
thực tế nhưng cũng không kém phần hóm hỉnh và thú vị. Trong đề tài này, chúng tôi làm việc với
các số liệu, tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng quần áo sinh viên thay mặc trong
một tuần. Từ đó có thể hiểu được vấn đề thời trang có nằm trong phạm vi quan tâm của các bạn
sinh viên hay không một khi xoay quanh nó là vô vàn các nhân tố ảnh hưởng, từ giới tính, tình
yêu cho đến số tiền có trong túi và ngay cả nơi ở, gia đình,…

Với đề tài này, nhóm nghiên cứu muốn mang đến cho mọi người một cái nhìn thực sự mới
mẻ về vấn đề ăn mặc của sinh viên hiện nay. Sự phân tích giải đáp sẽ nằm trong các phần sau của
bài nghiên cứu này.

2.Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài

Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trong phạm vi các trường đại học trong
địa bàn TpHCM: Đại học Ngoại thương, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Kinh tế.
Đối tượng nghiên cứu là các bạn sinh viên nam nữ năm 1, 2, 3, 4.

Các bước thực hiện đề tài:

3
ọ,ử
C

á
T
ysố
â
X
ôm
iể
BưK
N
a

ch
n

lu
ịế
đề
b
p
g

kìd


321

Nhóm 17 – K48D+E

Phương pháp nghiên cứu:

-Thu thập số liệu đã được khảo sát.


Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

Để tiến hành, nhóm đã phát 200 phiếu khảo sát, thu về 140 phiếu, chọn lọc được 120 phiếu
hợp lệ ( là phiếu trả lời hết tất cả các câu hỏi và hợp lý)

-Xử lý số liệu: tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của Eviews 6, MS Excel, MS Word.
-Tổng kết và hoàn thành bài viết.

** THỐNG KÊ MÔ TẢ
 Số bộ quần áo mặc trong tuần:

Trung bình
13.8
Cao nhất
20
Thấp nhất
6

Kinh tế lượng

4
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

25

20

15
Số
10 bộ

0
0 20 40 60 80 100 120 140

Kinh tế lượng
 Thành phần khảo sát (X2):

33% Nam
Nữ
68%

 Số lần giặt đồ trong tuần (X4):

Trung bình Cao nhất Thấp nhất


3.4 7 1

25

20
Số lần giặt
15

10

0
0 20 40 60 80 100 120 140

5
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

 Số bộ quần áo có trong tủ (X3):

Trung bình Cao nhất Thấp nhất


17.1 40 5

 Số ngày đến trường trong tuần (X5):

Trung bình Cao nhất Thấp nhất

Kinh tế lượng
4.98 6 2

 Số lần đi chơi trong tuần (X6):

Trung bình Cao nhất Thấp nhất


2.13 5 1

 Số lần tắm trong ngày (X7):

Trung bình Cao nhất Thấp nhất


1.28 3 0

 Số anh chị em trong gia đình (X8):

8% 2% 2%
Không
15% có
13% 1 người
2 người
3 người
25% 36% 4 người
5 người
6 người

II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY

6
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

1. Mô hình tổng quát:

Y = C(1) + C(2)*X2 + C(3)*X3 + C(4)*X4 + C(5)*X5 + C(6)*X6 + C(7)*X7 + C(8)*X8


+ C(9)*D1 + C(10)*D2 + C(11)*D3 + C(12)*D4 + C(13)*D5 + C(14)*D6 +Ui

2. Ý nghĩa các biến trong mô hình:


 Biến phụ thuộc:
Y : số bộ quần áo sinh viên mặc trong 1 tuần( bộ/ tuần)
 Biến độc lập:

Kinh tế lượng
 Biến định lượng:

X2: Sinh viên năm mấy


X3: Số bộ quần áo có trong tủ
X4: Số lần giặt đồ trong tuần
X5: Số ngày đến trường trong tuần
X6: Số lần đi chơi trong tuần
X7: Số lần tắm trong ngày
X8: Số anh chị em trong gia đình

 Biến định tính:

D1: Giới tính


D1=0 : Nữ
D1=1 : Nam
D2: Nơi ở
D2=0 : Ở cùng gia đình/ người quen
D2=1 : Ở trọ/ktx
D3: Người yêu
D3=0 : Có rồi
D3=1 : Chưa có
D4: Tính cách “chú trọng bề ngoài”
D4=0 : Không
D4=1 : Có
D5: Phương tiện giặt đồ
D5=0 : Bằng tay
D5=1 : Bằng máy giặt
D6: Đi làm thêm
D6=0 : Không
D6=1 : Có

7
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

III. MÔ HÌNH HỒI QUY- KIỂM ĐỊNH- KHẮC PHỤC

A. MÔ HÌNH HỒI QUY

1.Mô hình hồi quy gốc

a.Phương trình hồi quy gốc


Estimation Command:
=========================
LS Y C X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 D1 D2 D3 D4 D5 D6

Estimation Equation:

Kinh tế lượng
=========================
Y = C(1) + C(2)*X2 + C(3)*X3 + C(4)*X4 + C(5)*X5 + C(6)*X6 + C(7)*X7 + C(8)*X8 + C(9)*D1 + C(10)*D2 +
C(11)*D3 + C(12)*D4 + C(13)*D5 + C(14)*D6

Substituted Coefficients:
=========================
Y = 5.80692608955 + 0.0708204318654*X2 + 0.10302643725*X3 - 0.036573409522*X4 + 0.947250747367*X5 -
0.102381256566*X6 + 0.0777720351891*X7 - 0.0888211844073*X8 - 1.66230254292*D1 + 0.12377988528*D2 -
0.892551309242*D3 + 3.08937242169*D4 + 0.19877343435*D5 - 0.319956532144*D6

b.Mô hình 1

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 12/11/10 Time: 20:10
Sample: 1 120
Included observations: 120

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.806926 2.540486 2.285754 0.0243


X2 0.070820 0.245552 0.288413 0.7736
X3 0.103026 0.041089 2.507374 0.0137
X4 -0.036573 0.147211 -0.248443 0.8043
X5 0.947251 0.260998 3.629338 0.0004
X6 -0.102381 0.216429 -0.473049 0.6372
X7 0.077772 0.454972 0.170938 0.8646
X8 -0.088821 0.219954 -0.403817 0.6872
D1 -1.662303 0.664883 -2.500144 0.0139
D2 0.123780 0.614640 0.201386 0.8408
D3 -0.892551 0.614490 -1.452507 0.1493
D4 3.089372 1.300482 2.375560 0.0193
D5 0.198773 0.629064 0.315983 0.7526
D6 -0.319957 0.550403 -0.581313 0.5623

R-squared 0.411569    Mean dependent var 13.80000


Adjusted R-squared 0.339403    S.D. dependent var 3.326997
S.E. of regression 2.704088    Akaike info criterion 4.936687
Sum squared resid 775.0815    Schwarz criterion 5.261894
Log likelihood -282.2012    Hannan-Quinn criter. 5.068755
F-statistic 5.703079    Durbin-Watson stat 2.110290
Prob(F-statistic) 0.000000

8
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

*Nhận xét:

-Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R2=41,1569%

-Dựa vào bảng hồi quy gốc nhận thấy các biến X3, X5, D1, D4 có p_value< α = 0.05 nên các
biến này có ý nghĩa thống kê. Các biến còn lại có p_value> α = 0.05 nên không có ý nghĩa thống
kê.

c. Phát hiện sự có mặt của các biến không cần thiết- sử dụng kiểm định Wald

Kinh tế lượng
Wald Test:
Equation: EQTHO

Test Statistic Value   df     Probability

F-statistic 0.971664 (10, 106)   0.4725


Chi-square 9.716644 10   0.4657

Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value   Std. Err.

C(2) 0.070820 0.245552


C(4) -0.036573 0.147211
C(6) -0.102381 0.216429
C(7) 0.077772 0.454972
C(8) -0.088821 0.219954
C(12) 3.089372 1.300482
C(10) 0.123780 0.614640
C(11) -0.892551 0.614490
C(13) 0.198773 0.629064
C(14) -0.319957 0.550403

Restrictions are linear in coefficients.

*Nhận xét:

9
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

Vì kiểm định Wald có p_value=0,4657> α = 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 tức các biến X2
X4 X6 X7 X8 D2 D3 D5 D6 không ảnh hưởng tới biến phụ thuộc y  các biến này không mang
ý nghĩa thống kê, không cần thiết đưa vào mô hình do đó ta có thể loại bỏ chúng ra khỏi mô
hình.

 Như vậy, các yếu tố tuổi tác(sinh viên năm mấy), số lần giặt đồ, số lần tắm, đi chơi, số
anh chị em trong gia đình hay nơi ở, phương tiện giặt đồ, việc đi làm thêm, có người yêu
hay chưa không ảnh hưởng đến số bộ quần áo sinh viên thay mặc trong tuần.

Kinh tế lượng
2. Mô hình sau khi đã loại bỏ các biến không cần thiết

a. Phương trình hồi quy


Estimation Command:
=========================
LS Y C X3 X5 D1 D4

Estimation Equation:
=========================
Y = C(1) + C(2)*X3 + C(3)*X5 + C(4)*D1 + C(5)*D4

Substituted Coefficients:
=========================
Y = 4.8939805201 + 0.112693448318*X3 + 0.891213410653*X5 - 1.49659667103*D1 + 3.15072665216*D4

b. Mô hình 2

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 12/11/10 Time: 20:13
Sample: 1 120
Included observations: 120

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 4.893981 1.742691 2.808290 0.0059


X3 0.112693 0.036993 3.046374 0.0029
X5 0.891213 0.236326 3.771121 0.0003
D1 -1.496597 0.589297 -2.539631 0.0124
D4 3.150727 1.233624 2.554042 0.0120

R-squared 0.392111    Mean dependent var 13.80000


Adjusted R-squared 0.370967    S.D. dependent var 3.326997
S.E. of regression 2.638695    Akaike info criterion 4.819220
Sum squared resid 800.7118    Schwarz criterion 4.935365
Log likelihood -284.1532    Hannan-Quinn criter. 4.866387
F-statistic 18.54480    Durbin-Watson stat 2.031145
Prob(F-statistic) 0.000000

c. Kiểm định biến bị bỏ sót với Ramsey RESET Test:

Ramsey RESET Test:


1
0
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

F-statistic 1.157626    Prob. F(2,113) 0.3179


Log likelihood ratio 2.433825    Prob. Chi-Square(2) 0.2961

Test Equation:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 12/11/10 Time: 22:24
Sample: 1 120
Included observations: 120

Kinh tế lượng
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C -5.394220 8.149769 -0.661886 0.5094


X3 -1.202193 0.875194 -1.373629 0.1723
X5 -9.577091 6.995580 -1.369020 0.1737
D1 16.16843 11.81354 1.368635 0.1738
D4 -32.78378 24.17228 -1.356255 0.1777
FITTED^2 0.929504 0.635036 1.463702 0.1461
FITTED^3 -0.024050 0.016930 -1.420609 0.1582

R-squared 0.404316    Mean dependent var 13.80000


Adjusted R-squared 0.372686    S.D. dependent var 3.326997
S.E. of regression 2.635086    Akaike info criterion 4.832271
Sum squared resid 784.6354    Schwarz criterion 4.994875
Log likelihood -282.9363    Hannan-Quinn criter. 4.898305
F-statistic 12.78296    Durbin-Watson stat 2.042106
Prob(F-statistic) 0.000000

*Nhận xét: Vì p_value > α = 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, vậy mô hình không bỏ sót
biến.

d. Phát hiện thừa biến với Redundant Test:

Variables X3 X5 D1 D4

P_value 0.0023 0.0002 0.0105 0.0101

*Nhận xét: Vì p_value(X3,X5,D1,D4) < α = 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, vậy mô hình
không cần phải loại bỏ biến.

e. Kết quả hồi quy:

Y= 4.893981 + 0.112693*X3 + 0.891213*X5 – 1.496597*D1 +3.150727*D4 + Ui

f. Nhận xét mô hình:

 C1=4.893981: một sinh viên nữ có 0 bộ quần áo trong tủ đồ, không đến trường
ngày nào trong tuần và đặc biệt “không chú trọng bề ngoài” trung bình 1 tuần thay
mặc chỉ 4.893981 bộ quần áo (tức xấp xỉ 5 bộ/tuần)
1
1
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

 Tác động của số bộ quần áo sv có trong tủ (X3) tới số bộ sv mặc trong tuần:
C3=0.112693 >0 nên số bộ quần áo sv có, tác động cùng chiều tới số bộ sv mặc,
cụ thể nếu sv có thêm 1 bộ vào tủ quần áo của mình thì trong tuần trung bình sv
mặc thêm 0.112693 bộ (nghĩa là nếu có thêm 9 bộ trong tủ số bộ sv mặc trong
tuần tăng lên 1 bộ) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
 Tác động của số ngày đến trường (X5) tới số bộ quần áo sv mặc trong tuần:
C5=0.891213 >0 nên số ngày đến trường tỉ lệ thuận với số bộ quần áo, cụ thể, nếu
sv đến trường thêm 1 ngày nữa trong tuần thì số bộ quần áo thay mặc trung bình

Kinh tế lượng
sẽ tăng 0.891213 bộ( xấp xỉ 1 bộ/tuần) trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
 Tác động của giới tính (D1) tới số bộ quần áo sv mặc trong tuần:
C9= -1.496597 <0 nên một sv nam sẽ thay mặc ít hơn 1 sv nữ 1.496597 bộ trong
tuần trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
 Tác động của tính cách “chú trọng bề ngoài” (D4) tới số bộ quần áo sv mặc
trong tuần:
C12=3.150727 >0 nên tác động cùng chiều tới số bộ sv mặc trong tuần, cụ thể sv
chú trọng bề ngoài mặc nhiều hơn sv nào không chú trọng bề ngoài 3.150727 bộ
quần áo trong 1 tuần.

B. KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC BỆNH CỦA MÔ HÌNH

ĐA CỘNG TUYẾN

  X3 X5 D1 D4

X3 1.00 0.25 -0.42 0.21

X5 0.25 1.00 -0.35 0.07

D1 -0.42 -0.35 1.00 -0.12

D4 0.21 0.07 -0.12 1.00

*Nhận xét : Trị tuyệt đối các hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.8 nên mô hình
không bị hiện tượng đa cộng tuyến.

TỰ TƯƠNG QUAN :
 Kiểm định BG Test

1
2
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần
Heteroskedasticity Test: White

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:


F-statistic 1.006205    Prob. F(12,107) 0.4485

Obs*R-squared
F-statistic 12.16831    Prob. Chi-Square(12)
0.058051    Prob. F(1,114) 0.4323
0.8100

Scaled explained SS
Obs*R-squared 4.109738    Prob.
0.061075    Prob. Chi-Square(12)
Chi-Square(1) 0.9814
0.8048

Test Equation:

Kinh tế lượng
Dependent Variable: RESID^2
RESID

Method: Least Squares

Date: 12/13/10 Time: 15:50


15:45 *Nhận xét : Chỉ số
Sample: 1 120 p_value = 0.8048> α =
Included observations: 120
0.05 nên mô hình không
bị hiện tượng tự tương
Collinear
Presample test regressors
missing valuedropped from specification
lagged residuals set to zero.
quan.

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.   PHƯƠNG SAI


THAY ĐỔI
C 2.714234
0.014932 32.50040
1.750969 0.083514
0.008528 0.9336
0.9932  Kiểm định
X3 -1.111708
0.000680 1.142961
0.037252 -0.972656
0.018249 0.3329
0.9855
White
X3^2
X5 0.010463
0.000207 0.007785
0.237301 1.344040
0.000874 0.1818
0.9993

X3*X5
D1 -0.041354
-0.006357 0.084832
0.592313 -0.487482
-0.010733 0.6269
0.9915

X3*D1
D4 0.119763
-0.026082 0.254532
1.243429 0.470522
-0.020976 0.6389
0.9833

X3*D4
RESID(-1) 0.992405
-0.022880 1.043002
0.094964 0.951489
-0.240937 0.3435
0.8100

X5 7.457462 6.080268 1.226502 0.2227


R-squared 0.000509    Mean dependent var 8.07E-16
X5^2 -0.760354 0.516805 -1.471259 0.1442
Adjusted R-squared -0.043328    S.D. dependent var 2.593968
X5*D1 -0.579019 1.212691 -0.477466 0.6340
S.E. of regression 2.649568    Akaike info criterion 4.835377
X5*D4 -0.456711 4.158170 -0.109835 0.9127
Sum squared resid 800.3042    Schwarz criterion 4.974752
D1 -5.909834 12.56782 -0.470236 0.6391
Log likelihood -284.1226    Hannan-Quinn criter. 4.891978
D1*D4 6.560856 10.91659 0.600999 0.5491
F-statistic 0.011610    Durbin-Watson stat 1.983242
D4 -8.870104 31.23337 -0.283994 0.7770
Prob(F-statistic) 0.999956

R-squared 0.101403    Mean dependent var 6.672598

Adjusted R-squared 0.000625    S.D. dependent var 5.746486

S.E. of regression 5.744689    Akaike info criterion 6.436432

Sum squared resid 3531.156    Schwarz criterion 6.738411

Log likelihood -373.1859    Hannan-Quinn criter. 6.559067 1


F-statistic 1.006205    Durbin-Watson stat 1.882425 3
Prob(F-statistic) 0.448517
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

*Nhận xét: chỉ số P_value = 0.4323 >α = 0.05 kết luận mô hình không có hiện tượng phương
sai thay đổi.

IV. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Kinh tế lượng
Việc lựa chọn đề tài đã gây ra những khó khăn ban đầu cho các thành viên trong nhóm
khi mọi người chưa thể thống nhất với nhau. Có rất nhiều ý kiến hay được ra nhưng vì hạn chế
về điều kiện cũng như khả năng thực hiện nên cuối cùng cả nhóm quyết định chọn đề tài này.
Tuy là một đề tài khó thực hiện do khá nhạy cảm và kết quả có thể không đúng với thực tế nhưng
nhóm đã quyết tâm thực hiện cho đến cùng, không bỏ dở giữa chừng hay thay đổi đề tài.

Do chưa nắm rõ về việc xây dựng một bản khảo sát hoàn chỉnh nên ban đầu nhóm đưa ra
bản khảo sát thiếu mất một biến quan trọng nhất- biến y nhưng nhờ tham khảo bản khảo sát của
các nhóm thực hiện trước nên nhóm đã sửa chữa kịp thời.

Với thời gian gặp nhau rất ít (chỉ 1 lần trong tuần khi đến lớp) cộng với việc họp nhóm
khi không có đầy đủ sự góp mặt của các thành viên nên nhóm chủ yếu liên lạc và làm việc qua
mail vì vậy công việc chưa thực sự hiệu quả.

Qúa trình chọn biến còn nhiều sai sót vì thế hệ số R2 không cao, có quá nhiều biến không
có ý nghĩa thống kê phải loại bỏ ra khỏi mô hình, khiến đề tài chỉ mang tính tham khảo chứ
không thực tế.

Kiến thức Eviews khá rộng, thời gian học tập và nghiên cứu môn kinh tế lượng chưa
nhiều vì thế chưa nắm rõ cách thức chạy chương trình nên còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là
trong việc kiểm định bệnh mô hình.

Mặc dù mô hình không xảy ra các bệnh như đa cộng tuyến, tự tương quan hay phương sai
thay đổi nhưng các hệ số hồi quy không mang ý nghĩa thống kê cao vì vậy dẫn đến mô hình
không chính xác.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đề tài nhưng tất cả các thành viên
trong nhóm đều đã cố gắng hết mình và hoàn thành tốt công việc. Đây cũng là lần đầu tiên xây
dựng đề tài của nhóm nên dẫn đến không tránh khỏi những sai sót, nhưng với sự hướng dẫn của
cô Trần Thị Tuấn Anh và sự tham khảo các nhóm khác nên nhóm đã hiểu hơn về môn kinh tế
lượng và tính ứng dụng thực tế của nó.

1
4
Nhóm 17 – K48D+E Sinh viên và số bộ quần áo mặc trong tuần

Phieáu khaûo saùt


Số bộ quần áo bạn mặc trong một tuần: … bộ

1. Giới tính  Nam  Nữ

2. Bạn là sinh viên năm 1 2


3 4 5

Kinh tế lượng
3. Hiện tại bạn đang  Ở trọ/ktx  Ở cùng gia đình/người quen

4. Bạn có người yêu chưa  Chưa có  Có rồi

5. Bạn có chú trọng vẻ bề ngoài  Không  Có

6. Trong tủ của bạn có bao nhiêu có bao nhiêu bộ quần áo (hoặc áo)

 15  610  1015  20


15  >20

7.Trong một tuần bạn giặt đồ

 1 lần  2 lần  3 lần  4 lần


 Trên 4 lần

8. Số ngày bạn đến trường trong một tuần

2 3 4 5
6

9. Trung bình số lần đi chơi một tuần của bạn là

1 2 3 4
5

10. Phương tiện giặt đồ của bạn  Bằng tay  Máy giặt/ gửi giặt

11. Một ngày bạn tắm  0 lần  1 lần  2 lần  3 lần

12. Bạn có đi làm thêm không  Có  Không

13. Gia đình bạn có mấy anh chị em (kể cạ bạn) 1 2 3

4 5
 Khác: ….

Cám ơn các bạn!

Chúc các bạn học tập tốt!

1
5

You might also like