You are on page 1of 3

Khổng tử tranh tài Goethe - Chính sách ngôn ngữ toàn cầu hóa của

Trung Quốc
Tại Hamburg người ta đã lên kế hoạch cho học viện Khổng Tử
Đã tử lâu tại Trung Quốc chính sách văn hóa nước ngoài vẫn luôn là
một chủ đề nhạy cảm. Hiện nay đất nước này đã có những cách thức
mới để mở rộng ngôn ngữ và văn hóa của họ. DW-WORLD đã có một
buổi nói chuyện với Jiang Feng, chủ tịch Châu âu tại bộ giáo dục
Pekinger.
DW-WORLD.DE: trên toàn thế giới có khoảng 834 triệu người sử dụng
tiếng Trung Hán. Bất chấp việc càng ngày càng trở nên phổ biến tại
sao nó vẫn chưa được coi trọng như một thứ tiếng thứ 2, thưa bố?
Jiang Feng: Một câu hỏi hay... Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ của
toàn thế giới, điều đó liên quan đến vị trí rất mạnh về kinh tế cũng như
chính trị của các nước nói tiếng anh. Sự thật là những người nước khác
cũng giao tiếp với nhau bằng tiếng anh. Ngay cả chúng tôi, những
người Trung Quốc cũng sử dụng tiếng anh khi chúng tôi tiếp xúc với đối
tác nước ngoài.
Bất chấp những khó khăn ở nước Đức tiếng Trung Quốc vẫn liên tục
phát triển. Có những trường dậy tiếng Đức như ngôn ngữ thứ tiếng thứ
3, thậm chí như ngôn ngữ thứ 2. Do đâu lại có sự phát triển này, thưa
bố?
Một trong những lý do chắc chắn là sự phát triển kinh tế của Trung
Quốc. Ngay cả ở Châu Âu, cũng như Đức hay Trung Quốc, khi người ta
biết tiếng Trung Quốc, người ta có triển vọng về nghề nghiệp tốt hơn.
Bên cạnh đó những điều hấp dẫn về văn hóa của Trung Quốc cũng
đóng một vai trò quan trọng.
Kể từ năm 2004 Trung Quốc đã bắt đầu mở cuộc tấn công văn hóa, và
ở 53 nước, thường là những nước cùng hợp tác với Trung Quốc, hơn
100 Viện văn hóa Khổng tử đã được thành lập. Những viện này đóng
góp rất nhiều đến việc mở rộng ngôn ngữ trung quốc. Nhưng khác hẳn
so với chính sách văn hóa cũng như viện Goethe, trung quốc lại chia
nhỏ việc mở rộng thứ tiếng của mình thành những chủ đề văn hóa. Có
thể lý giải gì về điều này không, thưa ông?
Tôi không giải thích việc này. Khổng tử viện là nơi đầu tiên giúp đỡ
những người học tiếng Trung. Hơn nữa nó cũng là nền tảng cho việc
trao đổi văn hóa. Vì thế nó cũng liên quan đến kinh tế và các doanh
nghiệp. Khổng Tử viện có thể đóng góp vào việc giải thích cho chính
sách kinh tế và tình trạng trung của Trung Quốc hiện giờ.
Cách đây không lâu Trung Quốc coi những hoạt động văn hóa của
nước ngoài như một sự giao thoa của việc làm trong nước. Ví dụ như ở
Thượng Hải, Viện Goethe chỉ tồn tại ở lãnh sự quán chứ không được tự
chủ ở những thành phố. Do đâu lại thay đổi quan niệm này, thưa bố?
Sự phân chia về mắt ngôn ngữ và văn hóa thực tế là không thể. Tôi
nghĩ rằng cái mà ta bắt gặp trong những công việc tại viện Goethe ở
Trung Quốc đóng một vai trò quan trọng trong việc mở rộng tiếng Đức
ở Trung Quốc. Bộ giáo dục Trung Quốc hợp tác rất chặt chẽ với viện
Goethe để mở rộng tiếng Đức cũng như tài chính. Hiện nay viện Goeth
theo đuổi một thực tế khá linh động bằng việc hợp tác với những viện
khác của Trung Quốc để tăng cường những chương trình.
Chính sách giáo dục và y tế của Trung Quốc đói hỏi những đối tác nước
ngoài luôn phải có mẫn cảm về ngôn ngữ và một sự tôn trọng đối với
những sáng kiến văn hóa riêng. Sự tồi tệ hơn như một tờ báo địa
phương công nhận, ông phủ nhận khi ông nhìn thấy nó. Tại sao ông
không quan tâm đến những sáng tạo của địa phương và từ đâu thì tự
do báo chí có thể được chấp nhận?
Mẫn cảm có nghĩa là người ta nghĩ về người tiếp nhận đến từ một đất
nước khác. Những từ ngữ được đăng báo đương nhiên là có những ảnh
hưởng nào đó. Nghĩ về điều này, như một người từ một hội văn hóa tiếp
nhận một sự bổ sung văn hóa, là một khía cạnh rất quan trọng. Mặt
khác ngôn ngữ không chỉ đóng góp vào giao tiếp mà cả việc hiểu lầm,
hay tồi tệ hơn là việc tạo ra sự thù địch.
Bên cạnh đó còn có chính sách ngôn ngữ - nước ngoài giống như chính
sách ngôn ngữ - trong nước. Tiếng Trung Quốc không chỉ đang trên đà
phát triển ở nước ngoài mà ngay cả trong nước Trung Quốc ngôn ngữ
cũng luôn phát triển. Ông không nhìn nhận Tiếng địa phương, thổ ngữ,
thứ tiếng khác rất nhiều so với tiếng Đức và tiếng Hà Lan, có nguy
hiểm không, thưa bố?
Không, hoàn toàn ngược lại. Thổ ngữ giờ đây đã được đưa vào trường
học, ở Thượng Hải người ta đã đưa vào cách đây hai năm. Hiến pháp
khẳng định rằng, tất cả đều công bằng ngay cả đó là ngôn ngữ của dân
tộc thiểu số. Tất cả đều phải được khuyến khích, mở rộng và tiếp tục
phát triển. Trong mười năm gần đây thậm chí người ta còn tạo ra một
hệ thống chữ cái mới cho những ngôn ngữ của dân tộc thiểu số.
Cái đó có được coi như dành cho người Tây Tạng và Xinjiang (gần thổ)?
Tất nhiên. Đó là quy định đúng pháp luật. Trong tổng số 53 dân tộc
thiểu số có khoảng 53 ngôn ngữ riêng. Bộ giáo dục có nhiều việc phải
làm để mở rộng ngôn ngữ của người thiểu số.

Tiến sỹ JIANG FENG là người đứng đầu của bộ giáo dục Trung Quốc
trong hợp tác với các nước Châu âu. Ông học ở Đức và đã được trao
bằng cho một công việc về chính sách nước ngoài của Đức.

Buổi nói chuyện được dẫn dắt bởi Sabine Peschel.

You might also like