You are on page 1of 23

* Căn cứ vào yêu cầu thiết kế và tính năng làm việc của máy, ta chọn máy cơ sở

giống loại Caterpilar 916, có các thông số cơ bản sau:


Khối lượng máy: 19020 (kg).
Chiều dài xích tiếp đất: 3,100 (m).
Chiều rộng xe (không có gầu): 2,3 (m).
Chiều cao xe: 3,240 (m).
Dung tích gầu: 2 (m3).
Tải trọng nâng: 4 (tấn).
Chiều cao đổ lớn nhất: 3,5 (m).
Công suất động cơ: 63 (kw).
Tốc độ tiến/lùi: 24,8/25(km/h).

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY


Chọn sơ đồ hệ thống lực tác dụng lên máy xúc lật.
1. Năng suất của máy:
N Q  Q.n. .K b

Trong đó:
Q:sức nâng của gầu chứa.Q=4T.
: Hệ số đầy gầu. Đối với vật liệu bột và hạt =0,9.
Đối với vật liệu cục =0,7.
Kb:Hệ số trung bìmh xếp tải theo thời gian.
N:số chu kỳ làm việc trong một giờ.
3600
n
To
To=t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7.
Trong đó:
t1:thời gian xúc (s).
t2:thời gian lùi khỏi tầng xúc.
t3: thời gian tiến đến nơi đỏ vật liệu.
l1
t3  .Với l1 là chiều dài quãng đường từ nơi xúc vật liệu đến
v
nơi đổ vật liệu.
v:là vận tốc trung bình tương ứng,m/s.

1
t4:thời gian đổ vật liệu. t 4  2  3 (s).
t5:thời gian tiến về tầng đào.
t7:thời gian sang số.
Tck=36(s).
Ta có:
N Q  Q.n. .K b

3600.q.k d .k tg
Hoặc : N sd  (m3).
k t .Tck
Trong đó:
Q:dung tích gầu.q=2 m3.
Kd:hệ số đầy gầu.
Ktg:hệ số sử dụng thời gian.Kt  0,85  0,9 .
Kt:hệ số tơi trung bình.
-Đá dăm kt= 1,15  1,16
-Cát kt  1,1  1,5
-Đất tơi kt  1,2  1,26
-đất bản đá kt= 1,24  1,3 .
Bảng hệ số đầy gầu.
Tên vật liệu Khối lượng riêng  (T/m3). Kd
Đất tơi 1,6 0,80,9
Cát ẩm 1,7 0,75
Sỏi 1,8 0,6
Đá dăm 1,75 0,5
Đất lẫn đá 1,75 0,9

Vậy :
3600.2.0,6.0,88
N sd   92( m 3 / h)
1,15.36
2. Tính khối lượng máy:
Áp dụng công thức :
QH
m
q
Trong đó:
QH - tải trọng nâng lớn nhất
q - Hệ số khối lượng ( q = 0,2 với bánh lốp, q =0,3 đối với bánh xích)
Thay số

2
4
m  13,33 (tấn).
0,3
Trong đó khối lượng máy cơ sở là:
m
m1 
K0
Với K0=1,3 cho bánh xích- Hệ số phụ thuộc vào hệ di chuyển
13,33
m1   10,25 (tấn)
1,3
3. Dung tích gầu:
Áp dụng công thức :
QH
VH 
K d .
Trong đó:
 - Tỉ trọng vật liệu, vì xúc vật liệu tơi xốp nên lấy   1,6(T / m 3 )
K d - Hệ số điền đầy gầu, lấy K d  1,25
4
 VH   2( m 3 )
1,25.1,6
Vậy dung tích gầu là 2m3
4.Bán kính R0 của gầu là
Áp dụng công thức
VH
R0 
B.
Trong đó:
B- Chiều rộng của gầu, chọn B=2,5 m
- Hệ số kết cấu gầu
Có: L3  3 .R0  (1,1  1,2) R0
r0  (0,35  0,4).R0

Lm  (0,06  0,12).R0

 0  48  52 0
 1  5  10 0
 0  50  60 0
Vậy:
   
  0,5. 4 .(3   k . cos  1 ). sin  0  2r .cot g 0  0,5.r (1  0 0 ) .
 2 180 
Với: 4=6,5; 3=1,2; k=0,14; r=0,35;

3
1=60; 0=500
2  50 
Thay số:   0,5.1,5.(1,2  0,14.0,99).0,766  0,35 .2,145  0,5.3,14(1  )  0,59
 180 0 
Vậy :
2
R0   1,13( m)
3.0,59

-Bán kính đáy gầu


r0   r .R0
 r0  0,35.1,164  0,4(m)

-Các kích thước khác của gầu


L3  1,2.1,164  1,3968( m)
L g  1,5.1,164  1,746( m)

Lk  0,14.1,164  0,163(m)

Lm  0,09.1,164  0,109(m)

 0  60 0

1

Lk L0

r0
0 R0 0
Lg
I. Lực và biểu đồ nội lực của cần
xúc:
Xét trạng thái máy bốc xúc tích đầy vật liệu. Đây là trạng thái làm việc bất
lợi nhất bởi máy phải chịu cả lực động và lực ngẫu nhiên do nhiều nguyên nhân

P02
GC
P01 GT

QH 4
gây ra. Lúc đầu hạ gầu xúc xuống đống vật liệu, cho máy chuyển động tịnh tiến,
gầu từ từ cắm vào đống vật liệu với chiều sâu cắm không lớn; sau đó vừa nâng gầu
vừa cho máy di chuyển chậm về phía trước, gầu được chất vật liệu dần dần

Lực tác dụng lên cần xúc bao gồm:


+ P01: Lực cản đưa gầu cắm vào đống vật liệu.
+ P02: Lực cản xúc vật liệu khi nâng hoặcquay gầu.
+ Gt: Trọng lượng của tay gầu.
+ Gc: Trọng lượng của cần xúc.
* Lực cản cắm gầu vào đống vật liệu phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu,
phụ thuộc vào chiều rộng của gầu và chiều sâu đưa lưỡi gầu vào đống...
Theo công thức kinh nghiệm:
P01=1,6.k1.k2.B.S1,1
Ở đây: k1- Sức cản riêng cắm gầu vào đống vật liệu.
đối với cát: k1=1.103 kG/m2.
đối với đá vôi: k1=2.103 kG/m2.
đối với đá cục Granit: k1=4.103 kG/m2.
k2- Hệ số kích thước hạt vật liệu.
khi kích thước hạt a100 mm, k2=1;
khi kích thước hạt a200 mm, k2=1,25;
khi kích thước hạt a300 mm, k2=1,75;
khi kích thước hạt a400 mm, k2=2,5.
B- Chiều rộng gầu (m), chọn sơ bộ B=2,5 m.
S- Chiều sâu cắm gầu vào đống vật liệu (m), S=0,8 (xác định
sau)s1,1=0,78.
Chọn k1=2.103(kG/m2), k2=1,75. Khi đó:
P01=1,6.2.103.1,75.3.0,78=13104 (kG).
* Lực cản xúc vào đống vật liệu được xác định theo phương pháp
Ta coi đống vật liệu rời như một vật thể xốp ta có phương trình cân bằng giới hạn:
=.tg +C
: Góc nội ma sát vật liệu.
C: Lực dính bám của vật liệu trên một đơn vị diện tích (kG/m2), tra bảng.

5
45°- 45°-

B P02

A
h

S
P01 

Từ lý thuyết vật liệu xốp, ta thấy trong cân bằng giới hạn, sự trượt xảy ra
thuận lợi là theo mặt phẳng nghiêng đặt dưới góc 450-/2 so với phương ứng suất
chính.
Khi quay gầu, ở tại lưỡi gầu xuất hiện lực cắt tiếp tuyến với quỹ đạo tiếp xúc
là P02. Có thể coi P02 đặt ở phương thẳng đứng (như hình vẽ). Các mặt trượt của vật
liệu sẽ là OA và OB. Tại mặt cắt OA lực cản là nhỏ nhất, vật liệu bên phải mặt cắt
OA sẽ rơi vào gầu. Để nâng gầu lên phải thắng được lực cản theo mặt trượt OB.
Chiếu lực P02 theo hướng OB và theo hướng vuông góc với nó:
P02 cos( 45 0   / 2) P02 sin( 45 0   / 2)tg
 C
F F
1
p 02  C.F  C.F .
  
cos( 45  )  sin( 45  ).tg
0

2 2
Trong đó: F là diện tích tiếp xúc (m2), F=h0.B
sin 
h0  S .
Theo định lý hàm sin: 
sin( 45 0    )
2
Với B- Chiều rộng gầu(m), lấy B=2,5(m).
S- Chiều rộng gầu cắm vào đống vật liệu(m)
Với vật liệu xây dựng, góc nội ma sát  và góc chân nón  lấy =450
Sin
 p 02  C.F .  C.B.h0 .  C.B.S . .  3,4.C.B.S

Sin( 45    )
0

6
Theo mặt phẳng OA:
P02  1,41.C.B.S

Nếu kể cả lực cản hai thành bên gầu thì phải nhân thêm 1520%. Khi đó:
P02  (4  1,7).C.B.S

Lấy: P02  2,5.C.B.S

Chiều sâu S được xác định theo điều kiện thể tích của khối vật liệu nằm bên
phải OB bằng dung tích gầu chứa:
Vg 2
S  1,08  1,08.  0,88
B 2,5

Chọn C=1200 kG/m2, với vật liệu là sỏi


 P02  3.1200.3.0,8  8640( KG )

*Lực ma sát của gầu xúc tác dụng theo hướng P01 được tính theo công thức:
Fms  P02 . f 2
f2 - là hệ số ma sát giữa vật liệu với thép f 2  0,84
Vậy:
Fms  8640.0,84  7258( KG )

*Trọng lượng của khối vật liệu trong gầu xúc


Đặt: Qh=Qg+Qv.
Qv=4(tấn)=4000(kG): Trọng lượng khối vật liệu trong gầu.
Qg=10%Qv=0,1.4000=400(kG): Trọng lượng cần xúc.
Qh=4000+400=4400(kG).
* Sơ bộ chọn trọng lượng tay gầu Gt=150(kG)
* Trọng lượng cần xúc gc phân bố đều trên suốt chiều dài cần, sơ bộ chọn
gc=170 kG/m2.
Do kết cấu cần bao gồm hai càng chịu lực như nhau, nên ta chỉ tính chọn cho
một càng, giá trị lực trên mỗi càng còn lại là một nửa.
Sơ đồ lực tác dụng lên cần cần xúc; sơ bộ chọn chiều dài của cần L=2,3m

GT gc
2
P01.sin45
0 P02+QH
2 2
0,6m
P01 45
0

1m
P01 0,7m
2
S¨
å lùc t¸c dông lªn cÇn xóc
7
P02  Qh P01 Gt gc
Chia các lực ( )cos450; sin450; cos450; cos450 theo hai
2 2 2 2
phương, một thành phần theo trục dầm và một theo phương vuông góc với nó:
- Theo phương góc với dầm:
 P01  Q  P G g
 . cos 45 ; 01 sin 45 ; t cos 45 ; c cos 45 .
 2  2 2 2
P01 P  Qh
Đặt: P1  . sin 45 + 02 . cos 45
2 2
13104 2 8640  4400 2
P1  .  .  9243 (kG)
2 2 2 2
Gt 150 2
Đặt Gt1= cos450= . =53 (kG).
2 2 2
gc 170 2
Đặt gc1= cos450= . =60 (kG/m2).
2 2 2
- Theo phương trục của dầm:
P02  Qh P G gc
( ).sin450; 01 cos450; t sin450; sin450.
2 2 2 2
P P  Qh
Đặt : P2= 01 cos450- 02 .sin450
2 2

13104 2 8640  4400 2


P2= .  . =22,5 (kG).
2 2 2 2

Gt 150 2
Đặt: Gt2= sin450= . =53 (kG).
2 2 2
gc 170 2
Đặt gc2= sin450= . =60 (kG/m).
2 2 2
2. Tính chọn tiết diện cuả cần xúc.
- Biểu đồ mômen uốn
- Biểu đồ lực cắt
- Biểu đồ lực dọc trục

8
P02+QH GT1 gc= 60kG/m
1
2

P01
GT2
gc=
2
60kG/m XD
YC YD
0,7m 1m 0,6m
A B C D
15853

6485 (+)
(Mu)
168,52
132,5
72,5
19,5 (+) (Nz)
(+)
(-) (-)

22,5

(-)
(-) (-)
9243 (Q)
9285
9338
9398
Xác 26403 26367 định
các phản lực tại C và D
Ta có: X=0  g c 2 .2,3  Gt 2  P2  X D 0
 X D  g c 2 .2,3  Gt 2  P2
 X D  60.2,3  53  22,5  168,52( KG )
Y=0Yc +YD =Gt1+P1+gc1.2,3.
Yc+YD =53+9243+2,3.60=9434 (kG)
MD=02,3.P1+Gt1.1,6+2,3.gc1.2,3/2-YC.0,6=0 (kG)
9243.2,3  53.1,6  30.2,32
 Yc   35837( KG )
0,6
Do đó: YD=9434-35837=-26403(KG)

9
*Biểu đồ nội lực cho đoạn A-B: gc 1 1
- Xét đoạn AB: Dùng mặt cắt (1-1), xét P1 Q
cân bằng bên trái (0Z10,7) NZ
P2
Qy= -P1-gc1.Z1.
gc 2 M
Z1
2
1
Z1
Mu= P1.Z1+ gc1. 2 . 6485
Nz= gc2.Z1-P2 (+) (Mu)
Tại Z1=0: 19,5
Qy0= -9243(KG)
(+) (Nz)
Mu0=0. (-)
Nz0= -22,5(KG)
Tại Z1=0,7: 22,5
Qy1= -9285(KG) (Q)
(-)
Mu1=6485(KG.m)
9243 9285
Nz1= 19,5(KG)

*Biểu đồ nội lực cho đoạn B-C:


- Xét đoạn BC: Dùng mặt cắt (2-2), xét cân bằng bên trái (0Z21)
Qy= -P1-Gt1-gc1(0,7+Z2).

GT1
Mu= P1.(0,7+Z2)+Gt1.Z2+ gc 1 2 gc1.
P1 Q
(0,7  Z1 ) 2
NZ
2 . P2
Nz= gc2.(0,7+Z2)- gc 2 P2+Gt2.
GT2 M
2
Z2 15853

6522 (Mu)
(+)

Tại Z2=0: 132,5


Qy0= -9338(KG) 72,5
Mu0=6522(KG.m) (+)
(Nz)
Nz0= 72,5(KG)

(-) (Q)
9338
10 9398
Tại Z2=1:
Qy1= -9398(KG)
Mu1=15853(KG.m)
Nz1= 132,5(KG)

*Biểu đồ nội lực cho đoạn C-D: gc 1


3
- Xét đoạn CD: Dùng mặt cắt (3-3), xét Q
cân bằng bên trái (0Z30,6) NZ
Qy= - gc1.Z3 +YD.
Z3
2
M gc 2
3
Mu=gc1. 2 -YD.Z3. Z3 X D YD
Nz= XD-gc2.Z3. 15853
Tại Z3=0:
Qy0= -26403(KG) (+)
(M )
Mu0=0 (KG.m).
Nz0= 168,25(KG) 168,52
Tại Z3=0,6:
132,5 (+)
Qy1= -26367(KG)
Mu1= 15853. (Nz)
Nz1=132,5.
(-)
(Q) 26403 26367

II. Tính chọn tiết diện cần xúc.


Chọn kết cấu cần như hình vẽ sau:

11
A

B B

A-A B- B

Để chọn được tiết diện của cần xúc ta cần phải xác định được nội lực lớn
nhất của mặt cắt tính toán:
Tại mặt cắt (C-C) là mặt cắt nguy hiểm nhất, có:

12
Biểu đồ mô men tác dụng lên tay gầu:
Mu=15853 (kG.m)
Qy=26403 (kG)
Nz=169(kG)
Theo lý thuyết bền:
M N
= W  F  []
u z

1
Wu= 6 ab2 -là mô men uốn lớn nhất
F=a.b -diện tích mặt cắt (a,b lần lượt là chiều rộng và chiều cao cần xúc)
Chọn vật liệu cần là thép CT5 thường hoá []=1400 kG/cm2.
Khi đó:
15853.6 169
    1400
a.b 2 a.b
Chọn a=5cm ta có:
15853.6 169
  1400
5.b 2 5.b
 7000.b 2  169.b  956400  0
0,012  37,4
b  35,412(cm)
1
Lấy b=36 (cm).
Do tại mặt cắt C-C cần trục chịu uốn nén và cắt lớn, nên ta phải kiểm tra độ bền
của cần xúc tại mặt cắt C-C
Ta có ứng suất tiếp:
Q.S y
 
J x .a
Trong đó:
a b.a 2 36
Sy= a.b. 2 =  5 2.  450(cm 3 )
2 2
a.b 3 5.36 3
Jx    2667(cm 4 ) .
12 12
26403.450
  135( KG / cm 2 )
2667.5
Ứng suất pháp:
M u N Z 6.15853.10 2 169
    4
  1196( KG / cm 2 ) .
WU F 5.40 5.40
Theo lý thuyết bền (3):

13
tđ=  2  3 2  1196 2  3.1352  1219( KG / cm 2 ) <[]

Vậy mặt cắt C-C đủ điều kiện bền.

CHƯƠNG IV: KIỂM TRA BẤT PHƯƠNG TRÌNH KÉO-BÁM-CẢN


Một trong những điều kiện để cho máy hoạt động bình thường trong khai thác là
phải thoả mãn bất phương trình Kéo-Bám-Cản.
TTB
Và WTB
Trong đó:
T: Sức kéo phát triển từ phía của động cơ .
TB: Sức kéo xuất phát từ điều kiện bám.
W: Tổng trở lực cản di chuyển.
102.N .
-Ta có: T= v
Với: N- Công suất động cơ danh nghĩa (kw).
- Hiệu suất truyền động, =0,820,87 vì truyền động thuỷ lực hoàn
toàn.
v- Vận tốc di chuyển máy nhỏ nhất (m/s)
102.63.0,85
T= 2,1 =2601 (kG)
- Sức bám TB xác định theo điều kiện bám : TB=.GT
: Hệ số bám phụ thuộc vào tính chất nền và kết cấu bộ di chuyển,
chọn =0,67 vì đường có lu lèn.
GT: Phần trọng lượng máy tích cực,
Qmax 4T 4000
GT= q   =20000 (kG)
0,2 0,2
Suy ra: TB=0,67.20000=13400 (kG)
- Tổng trở lực cản: W=W1+W2+W3
Trong đó:
W1- Sức cản di chuyển do nền lún và cơ cấu di chuyển bánh xích biến dạng có trị
số cản di chuyển f. (lấy f=0,05_đường có lu lèn khô).
W2- Lực cản di chuyển lên dốc.
W1+W2=G(f.cos+sin).
W3- Lực cản quán tính khi khởi động (hãm):
G v
W3= .
g t

14
với: v- vận tốc di chuyển bình ổn.
t- thời gian khởi động (hãm), lấy t=5s;
G- trọng lượng toàn bộ máy.
g- gia tốc trọng trường.
v
Suy ra: W=G(f.cos+sin+ g .t
)

2,1
W=8590(0,05.cos200+sin200+ 9,81.5 )=3694 (kG)
Vậy hệ bất phương trình KÉO-BÁM-CẢN được thoả mãn.

CHƯƠNG V.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TAY GẦU


Qua phân tích tác động của tay gầu và thực nghiệm chỉ ra rằng trạng thái ứng
suất lớn nhất tại tiết diền tay gầu phát sinh lúc cần ở vị trí thấp nhất, góc giữa cán
pistông xi lanh và đuôi tay gầu hợp thành góc 900.

Tải trọng tác dụng lên tay gầu:


- Lực đẩy tính toán của xi lanh tay gầu Pt.
- Trọng lượng bản thân tay gầu Gt.
- Lực đưa gầu cắm sâu vào đống vật liệu P01:
P01=1,6.k1.k2.
B.S1,1=13104 (kG)
Pt phải cân bằng với P01 để trong quá trình tích vật liệu đầy gầu tay không bị
xoay.
D
R7
0

PT P01=
300

Ø60
13 104
Ø7

170
0

(kG).
1200

D
c

670

c
C -C
b1
b

a1
a 15
7862,4(KG.m)
1200

(Mu)

P01 =13104(KG)

CHƯƠNG VI: TÍNH CHÍNH XÁC MẶT CẮT CẦN XÚC


I. Lực và biểu đồ nội lực của cần xúc
* Với tay gầu:
Ta có 1m2 thép CT5 dày =2 (cm) có trọng lượng 157 (kG).
Tổng diện tích thép làm tay gầu:
F=2.0,12.1,2+2.0,26.1,2=0,92 (m2)
Trọng lượng tay gầu là:
Gt=F.157=0,92.157=154,44 (kG).
* Với cần xúc:
Trọng lượng 1m2 thép CT5 dày =2 (cm) là 157 kG.
- Tổng diện tích làm cần:

16
F=2.0,5.3+2.0,15.3=1,2 (m2)
- Tổng trọng lượng của cần:
Gc=1,2.157=188,4 (kG)
- Trọng lượng trên 1m chiều dài cần:
188,4
gc= 3
=62,8 (kG/m)
* Phân tích lực tác dụng lên cần theo hai phương vuông góc nhau:
- Theo phương góc với dầm:
P01 P02  Qh
Đặt P1= sin450+ cos450
2 2
13104 2 8640  4400 2
P1= .  . =9243 (kG)
2 2 2 2
Gt 150 2
Đặt Gt1= cos450= . =52,87 (kG).
2 2 2
gc 62,8 2
Đặt gc1= cos450= . =22,2 (kG/m).
2 2 2
- Theo phương trục của dầm:
P01 P02  Qh
Đặt P2= cos450- .sin450
2 2

13104 2 8640  4400 2


P2= .  . =22,5 (kG).
2 2 2 2

Gt 150 2
Đặt Gt2= sin450= . =52,87 (kG).
2 2 2
gc 62,8 2
Đặt gc2= sin450= . =22,2 (kG/m2).
2 2 2
Biểu đồ nội lực:

17
P1 GT1 gc= 22,2kG/m
1

P2
GT2
gc=
2
22,2kG/m XD
YC YD
0,7m 1m 0,6m
A B C D
15798,2

6475,5
(+)
(Mu)
81,56
68,24
46,04
(+) (+) (Nz)
(-) (-)
6,96
22,5

(-)
(-) (-)
9243 (Q)
9258,2
9311,2
9333,74
26441 26427,7

Xác định các phản lực tại C và D


Ta có: X=0  g c 2 .2,3  Gt 2  P2  X D 0
 X D  g c 2 .2,3  Gt 2  P2
 X D  22,2.2,3  53  22,5  81,56( KG )
Y=0Yc +YD =Gt1+P1+gc1.2,3.
Yc+YD =53+9243+2,3.22,2=9347,06 (kG)
MD=02,3.P1+Gt1.1,6+2,3.gc1.2,3/2-YC.0,6=0 (kG)
9243.2,3  53.1,6  11,1.2,3 2
 Yc   35670,7( KG )
0,6

18
Do đó: YD=9243-35670,7=-26427,7(KG)
*Biểu đồ nội lực cho đoạn A-B:
- Xét đoạn AB: Dùng mặt cắt (1-1), xét
gc 1 1
cân bằng bên trái (0Z10,7) P1 Q
Qy= -P1-gc1.Z1. NZ
2 P2
Z1
Mu= P1.Z1+ gc1. 2
gc 2 M
. 1
Nz= gc2.Z1-P2
Z1
6475,5
Tại Z1=0:
(+) (Mu)
Qy0= -9243(KG)
Mu0=0.
(Nz)
Nz0= -22,5(KG) (-)
Tại Z1=0,7: 6,96
Qy1= -9258,2(KG) 22,5
Mu1=6475,5(KG.m)
(-) (Q)
Nz1= -6,96(KG)
9243
9258,2

*Biểu đồ nội lực cho đoạn B-C:


GT1
gc 1 2
P1 Q
NZ
P2
gc 2 GT2 M
2
Z2 15798,2

6475,5 (Mu)
(+)

68,24
46,04
(+) (Nz)

(-) (Q)
9311,2
9333,74

19
- Xét đoạn BC: Dùng mặt cắt (2-2), xét cân bằng bên trái (0Z21)
Qy= -P1-Gt1-gc1(0,7+Z2).
(0,7  Z1 ) 2
Mu= P1.(0,7+Z2)+Gt1.Z2+ gc1. 2 .

Nz= gc2.(0,7+Z2)-P2+Gt2.
Tại Z2=0:
Qy0= -9311,2(KG)
Mu0=6475,5(KG.m)
Nz0=46,04(KG)
Tại Z2=1:
Qy1= -9333,74(KG)
Mu1=15798,2(KG.m)
Nz1= 68,24(KG)

*Biểu đồ nội lực cho đoạn C-D:


- Xét đoạn CD: Dùng mặt cắt (3-3), xét 3 gc 1
cân bằng bên trái (0Z30,6) Q
Qy= - gc1.Z3 +YD. NZ
2
Z3
M gc 2
Mu=gc1. 2 -YD.Z3. 3
Nz= XD-gc2.Z3. Z3 X D YD
Tại Z3=0: 15798,2
Qy0= -26427,7(KG)
Mu0=0 (KG.m). (+)
(M )
Nz0= 81,56(KG)
Tại Z3=0,6: 81,56
Qy1= -26441(KG) 68,24 (+)
Mu1= 15798,2.
Nz1=68,24. (Nz)

(-)
(Q)
26441 26427,7

II. Tính chọn tiết diện cần xúc


Tại mặt cắt (C-C) là mặt cắt nguy hiểm nhất, có:

20
Mu=15798,2 (kG.m)
Qy=26441 (kG)
Nz=68,24 (kG)
- Ứng suất pháp:
M N
= W  F  []
u z

15798,2.10 2.6 68,24


=   1205 (kG/cm2)
5.19 2 5.19
Q.S y
- Ứng suất tiếp: = J x .a
a b.a 2 36.5 2
Sy=a.b. 2 = = =450 (cm3)
2 2
ab 3 5.36 3
Jx=  =19440 (cm4).
12 12
5841,5.450
 = 19440.5 =27,04 (kG/cm2).
Theo lý thuyết bền (3): tđ=   3 2 2
 1205 2  27,04 2  1250,3 <[]

Vậy mặt cắt đã chọn là đủ điều kiện bền.

CHƯƠNG VI - KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MÁY


Để tính kiểm tra ổn đinh của máy xúc lật bánh xích khi di chuyển, ta kiển tra
độ ổn định của nó ở trong trường hợp bất lợi nhất là xe di chuyển xuống dốc và gầu
xúc đặt phía trước.

P
h/2

G
P02
GT+Gc 2,2
1,6
P01 max
3,5
QH

21
* Các điều kiện di chuyển:
-Gầu, cần đi trước, góc cần max=300.
-Tay gầu duỗi ra hết và gầu ở vị trí thấp nhất.
-Gió thổi xuôi chiều di chuyển, cường độ gió q=2540 kG/m2, lấy q=25 kG/m2.
-G ầu đang mang vật liệu với tải trọng lớn nhất Q=4000kG.
* Các lực tác dụng lên máy:
-Trọng lượng máy cơ sở: G=11500(kG).
-Trọng lượng tay gầu: Gt=150,72 (kG).
-Trọng lượng cần: Gc=188,4 (kG).
-Tải nâng lớn nhất: Q=3000(kG).
-Lực do gió: Pg=q.F=q.b.h
Với:
b=2330mm là chiều rộng máy.
h=3210mm là chiều cao máy.
Suy ra:
Pg=25.2,33.3,21.0,7=131(kG).

M cl
Hệ số ổn định của máy: k= M
l

Trong đó:
Mcl: mô men chống lật của máy,Mcl=G.cos.2,2
3
Mcl=11500. .2,2=21910,4 (kG.m)
2
Ml: mô men lật của máy,
Ml=
3,21 3,21
G. sin  .  Fg .  Q.3,5. cos   Q sin  .0,4  (Gt  Gc ) cos  .1,65  (Gt  Gc ) sin  .0,6
3 2
Ml=6152,5+210,2+9093+600+478,4+102=16636 (kG).
Vậy
N cl 21910,4
k   1,32
Ml 16636
Như vậy máy xúc đảm bảo điều kiện ổn định.

22
23

You might also like