You are on page 1of 4

HẾT VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN

I. KIẾN THỨC
* Nhắc lại
1) Quy tắc ba điểm: AC = AB + BC
2) Quy tắc hiệu: BC = AC − AB
3) Quy tắc hình bình hành: Cho ABCD là hình bình hành, khi đó AC = AB + AD
4) Quy tắc trung điểm:

I là trung điểm của AB IA = − IB


1
( )
MI = MA+MB hay MA + MB = 2 MI
2
5) Quy tắc trọng tâm:
G là trọng tâm tam giác ABC GA + GB + GC = 0
MG =
1
3
( )
MA + MB + MC hay MA + MB + MC = 3MG .

OA − kOB
6) Điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k ( k ≠ 0,1) MA=kMB OM =
1− k
* Kết quả cần nhớ
Cho tứ diện ABCD.
1. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
( ) 2(
Chứng tỏ rằng: MN = 1 AD + BC = 1 AC + BD
2
)
2. Chứng minh các mệnh đề sau là tương đương
(a). G là trọng tâm của tứ diện ABCD.
(b). GA + GB + GC + GD = 0 .
(c). PG =
1
4
(
PA + PB + PC + PD . )
Quy tắc hình hộp:
Trong hình hộp ABCD.A’B’C’D’, có AC ' = AB + AD + AA '
II. BÀI TẬP
Dạng 1. Chứng minh các đẳng thức về vec tơ
Phương pháp giải:
1. Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp, … để
biến đổi vế này thành vế kia và ngược lại hoặc quy về một đẳng thức vectơ
luôn đúng.
2. Sử dụng các tính chất của các phép toán vectơ về các tính chất hình học
của hình đã cho.
8 1
Bài 1. Cho hình tứ diện ABCD. Hãy xác định hai điểm E, F sao cho: HẾT
(a). AE = AB + AC + AD .
(b). AF = AB + AC − AD .
Bài 2. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có P và R lần lượt là các trung điểm các cạnh
AB và A’D’. Gọi P’, Q, Q’, R’ lần lượt là tâm đối xứng của các hình bình hành
ABCD, CDD’C’, A’B’C’D’, ADD’A’.
(a). Chứng minh rằng PP ' + QQ ' + RR' = 0 .
(b). Chứng minh hai tam giác PQR và P’Q’R’ có trọng tâm trùng nhau.
Bài 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, CD.

1. Giả sử M, N là trung điểm của AB và CD. Chứng tỏ rằng MN =


1
2
(
AC + BD . )
2. Giả sử M, N thỏa mãn: MA = tMB, NC = t ND , với t ≠ 0, t ≠ 1 .

Chứng minh rằng MN =


1
AC +
( −t ) BD .
1 + ( −t ) 1 + ( −t )
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD và gọi O là giao điểm của AC và BD.
1. Chứng minh các mệnh đề sau là tương đương
(a). ABCD là hình bình hành.
(b). SA + SC = SB + SD .
(c). SA + SB + SC + SD = 4 SO .
2. Giả sử ABCD là hình bình hành. Xác định ví trí điểm I sao cho
IS + IA + IB + IC + ID = 0 .
Bài 5. (LT) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi G là trọng tâm tam giác AB’C.
1. Chứng minh BD' = 3BG .
2. Gọi P, Q, R là ảnh đối xứng của điểm D’ qua các điểm A, B’, C. Chứng tỏ B là
trọng tâm tứ diện PQRD’.
Bài 6. Cho tứ diện ABCD. Gọi E là trọng tâm tam giác BCD, I, I1, J, J1, K, K1 lần lượt
là trung điểm của AB, CD, CA, BD, AD,
Bài 7. BC. Điểm G thỏa mãn hệ thức GA + GB + GC + GD = 0 .
Chứng minh rằng
(a). II1 + JJ1 + KK1 = 2 AG . (b). GA + 3GE = 0 .
Bài 8. Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Gọi I là giao điểm của AC1 với mp(BDA1).
Chứng minh rằng:
(a). AC1 + A1C = 2 AC . (b). AC1 − A1C = 2CC1 . (c). IB + ID + IA1 = 0 .

2 7
Bài 20. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Xác định vị trí của M, N, P lần lượt thuộc các Dạng 2. Ứng dụng của tích vô hướng
đường thẳng AA’, BC, C’D’ sao cho NM = 2 NP . * Kết quả cần nhớ
Bài 21. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M và N lần lượt là các điểm
thuộc AD’ và DB sao cho MA = k MD' , ND = k NB , k ≠ 0, k ≠ 1 . Chứng
( )
- Định nghĩa: u.v = u . v .cos u , v hay cos u , v =( ) u.v
u.v
minh MN luôn song song với mp(A’BC).
Bài 22. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M và N lần lượt là các điểm -Với a, b, c bất kì và k ∈ ℝ , ta có:
thuộc AD’ và DB sao cho MA = k MD' , ND = k NB , k ≠ 0, k ≠ 1 . Tìm k để 1) a.b = b.a ( )
2) a b ± c = a.b ± a.c
MN // A’C.
( ) ( ) ( )
2 2
Bài 23. (LT) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi D1, D2, D3 lần lượt là điểm đối xứng 3) ka .b = k a.b = a. kb 4) a ≥ 0 ; a = 0 ⇔ a = 0
của điểm D’ qua A, B’, C. Chứng tỏ rằng B là trọng tâm của tứ diện D1D2D3D’.
5) ( a + b ) = a + 2a.b + b ( ) = a − 2a.b + b
2 2 2 2 2 2
Bài 24. (LT) Cho tứ diện ABCD. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt thuộc AB, BC, CD, 6) a − b

7) a − b = ( a − b )( a + b ) 8) ( a+b+c) =a +b +c +2ab+2bc+2ca
1 2 1 2 2 2 2 2 2
DA sao cho AM = AB , BN = BC , AC = AD , DP = k DC , k ∈ ℝ .
3 3 2
Xác định k sao cho P, Q, M, N đồng phẳng. 9) a.b > 0 ⇔ ( a, b ) là góc nhọn 10) a.b < 0 ⇔ ( a, b ) là góc tù

11) a.b = 0 ⇔ ( a, b ) = 90 ( AB + AC2 − BC2 )


1 2
o
12) AB.AC =
2
* Hệ thức lượng trong tam giác
b2 + c 2 − a 2
1) cos A = hay a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A
2bc
a b c
2) = = = 2 R , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp
sin A sin B sin C
b2 + c2 a2 a2
3) ma =
2
− hay b + c = 2ma +
2 2 2

2 4 2
Bài 9. Trong không gian cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Chứng tỏ rằng AB. AC =


1
2
( AB 2 + AC 2 − BC 2 ) .
Bài 10. Cho tứ diện ABCD có AB = c, CD = c’, AC = b, BD = b’, BC = a, AD = a’. Tính
góc giữa hai vectơ BC , DA .
Bài 11. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng m, các góc
BAD = A'AB = A'AD = 600 . Gọi P và Q là điểm xác định bởi AP = D ' A ,
C ' Q = DC ' .
1. Chứng minh rằng đường thẳng PQ đi qua trung điểm M của cạnh BB’.
2. Tính độ dài đoạn thẳng PQ.
6 3
Bài 12. (LT) Cho hình tứ diện đều ABCD cạnh bằng m. Gọi M, N lần lượt là trung Bài 14. Chứng minh rằng
điểm của AB và CD. (i). Nếu ma + nb + pc = 0 và một trong ba số m, n, p khác 0 thì a, b, c đồng
1
(
(a). Chứng tỏ MN = AD + BC .
2
) (b). Tính độ dài MN. phẳng.
(ii). Nếu a, b, c là ba vectơ không đồng phẳng và ma + nb + pc = 0 thì m = n = p
(c). Chứng minh MN ⊥ AB, MN ⊥ CD . (d). Tính góc giữa hai vectơ MN , BC .
= 0.
Bài 13. (LT) Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.
(ii). Cho a, b, c là ba vectơ không đồng phẳng. Nếu
Chứng minh rằng AB 2 + CD 2 + 4IJ 2 = AC 2 + BD 2 + BC 2 + AD 2
Dạng 3. Biểu diễn vec tơ theo ba vec tơ không đồng phẳng x = x1 a + x2 b + x3 c = y1 a + y2 b + y3 c thì x1 = y1 , x2 = y2 , x3 = y3 .
Phương pháp chứng minh: Bài 15. Cho a, b, c không đồng phẳng. Giả sử x = x1 a + x2 b + x3 c ,
Để chứng minh 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng, ta chứng minh OA, OB, OC
y = y1 a + y2 b + y3 c , z = z1 a + z2 b + z3 c .
đồng phẳng.
Để chứng minh đường thẳng MN // mp(P), ta làm như sau: Chứng minh rằng

Bước 1. Chọn trong mp(P) 2 vectơ không cùng phương a, b tùy ý. (i). x = y ⇔ x1 = y1 ; x2 = y2 ; x3 = y3 .

Bước 2. Chứng tỏ MN = ma + nb , tức là chứng tỏ MN biểu diễn (ii). x cùng phương y ⇔ ∃k ∈ ℝ : x1 = ky1 ; x2 = ky2 ; x3 = ky3 .
được theo hai vectơ a, b . x1 x2 x3
Đặc biệt: Giả sử y1 y2 y3 ≠ 0 ; khi đó x cùng phương y ⇔ = = .
Phương pháp chứng minh: y1 y2 y3
- Nếu u , v cùng phương thì ∃k : u = kv  z1 = α x1 + β y1

Cho a, b, c là ba vec tơ không đồng phẳng. (iii). z = α x + β y ⇔  z2 = α x2 + β y2 .
Giả sử u = x1 a + x2 b + x3 c , v = y1 a + y2 b + y3 c
z = α x + β y
 3 3 3

Khi đó u , v cùng phương u = kv Bài 16. Cho MA = k MB (1) , k ≠ 1 . Khi đó với mọi điểm O trong không gian,
Đặc biệt: - Nếu y1 y2 y3 ≠ 0 ; khi đó u , v cùng phương x1 x2 x3 .
= = OA − kOB
y1 y2 y3 chứng tỏ rằng OM = .
1− k
- A, B, C thẳng hàng AB, AC cùng phương Bài 17. Cho tứ diện ABCD, M và N là các điểm lần lượt thuộc cạnh AB và CD sao
Bài toán: Chứng minh đường thẳng AB // CD cho MA = −2 MB , ND = −2 NC . Các điểm I, J, K lần lượt thuộc AD, MN, BC
Bước 1: Chọn a, b, c không đồng phẳng sao cho IA = k ID , JM = k JN , KB = k KC . Chứng minh I, J, K thẳng
Và biểu diễn AB = ma + nb + pc và CD = m ' a + n ' b + p ' c hàng..
Bước 2: AB // CD AB, CD cùng phương. Bài 18. Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM = 3MD và
Bài toán: Tính độ dài đoạn thẳng AB trên cạnh BC lấy điểm N sao cho NB = −3 NC . Chứng minh rằng
Bước 1: Chọn a, b, c không đồng phẳng sao cho tính được: a.b, b.c, c.a AB, DC , MN đồng phẳng.
Bước 2: Biểu diễn AB = ma + nb + pc , Bài 19. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của BB’ và
A’C’. Điểm K thuộc B’C’ sao cho KC ' = −2 KB ' . Chứng minh rằng bốn điểm
( )
2 2 2 2 2
Khi đó AB2 = AB = ma + nb + pc = m2 a + n2b + p2c + 2mnab
. + 2npbc
. +2pnca
.
A, I, J, K cùng thuộc một mặt phẳng.
4 5

You might also like