You are on page 1of 8

MỤC LỤC

A. LÝ THUYẾT CƠ SỞ .................................................................................................. 2

1. Mô hình địa cơ học ................................................................................................... 2

2. Áp suất lỗ rỗng (Pore Pressure – Pp) ...................................................................... 2

3. Ứng suất thẳng đứng (Overburden – Sv) ................................................................ 3

4. Ứng suất nhỏ nhất theo phương ngang (Minimum horizonal Stress – Shmin) ...... 3

5. Ứng suất lớn nhất theo phương ngang (Maximum horizonal stress -SHmax) .... 4

6. Xác định tính chất đất đá ......................................................................................... 5

B. ỨNG DỤNG ................................................................................................................ 7

1
A. LÝ THUYẾT CƠ SỞ
1. Mô hình địa cơ học
Mô hình địa cơ học là mô hình dựa trên các thông số liên quan đến trạng thái ứng suất và
tính chất cơ lý của đất đá.
Việc xây dựng mô hình địa cơ rất là quan trọng trong lĩnh vực dầu khí vì từ mô hình này,
ta có thể ứng dụng cho nhiều công việc khác nhau:
 Tính toán ổn định thành giếng
 Kiểm soát cửa sổ sinh cát
 Tính toán nứt vỉa thủy lực
 Dự đoán hướng khe nứt mở
 …
Các số liệu cần thiết để xây dựng mô hình địa cơ học bao gồm: số liệu đo log (sonic,
điện trở, gamma ray,…), thí nghiệm hiện trường (thí nghiệm Leak off test, thí nghiệm áp
suất lỗ rỗng,…), thí nghiệm mẫu, thông tin địa chất (loại đứt gãy, độ thấm, hệ số skin,…).
Từ đó, qua mô hình địa cơ học, ta sẽ thu được các thông số như Sv, SHmax, Shmin, E, hệ số
Poison, UCS.
2. Áp suất lỗ rỗng (Pore Pressure – Pp)
Áp suất lỗ rỗng (áp suất vỉa) là áp suất của chất lưu trong các lỗ rỗng của vỉa, thường là
áp suất thủy tĩnh hay áp suất cột nước từ độ sâu thành hệ đến mặt thoáng (mặt biển hay
mực nước ngầm). Khi áp suất lỗ rỗng khác áp suất thủy tĩnh thì được gọi là dị thường áp
suất. Dị thường áp suất bao gồm dị thường dương (overpressure) và dị thường âm
(subnormalpressure).
Áp suất lỗ rỗng đươc xác định từ đường log, thử vỉa, thông tin từ khai thác, sau đó được
hiệu chỉnh lại trong quá trình khoan và bơm dung dịch.
Áp suất lỗ rỗng được tính theo 1 trong 2 công thức sau:
𝑅 1.2
𝑃𝑃 = 𝑆𝑣 − (𝑆𝑣 − 𝑃ℎ𝑦𝑑𝑟𝑜 )( )
𝑅𝑛
∆𝑡𝑛 3
𝑃𝑃 = 𝑆𝑣 − (𝑆𝑣 − 𝑃ℎ𝑦𝑑𝑟𝑜 )( )
∆𝑡
Với:
PP : áp suất lỗ rỗng
Sv : ứng suất thẳng đứng

2
Phydro : áp suất thủy tĩnh
R:
Rn :
∆𝑡𝑛
∆𝑡
3. Ứng suất thẳng đứng (Overburden – Sv)
Ứng suất thẳng đứng được tạo ra do trọng lượng lớp phủ bên trên và có thể tính thông
qua mối quan hệ với tỷ trọng của đất đá theo chiều sâu.

𝑆𝑣 = 𝜌𝑤 𝑔ℎ𝑤 + ∫ 𝜌𝑔𝑑ℎ
ℎ𝑤

Với:
 𝜌𝑤 : tỷ trọng của lớp nước bên trên
 g : gia tốc trọng trường
 ℎ𝑤 : độ sâu của cột nước bên trên
 h : độ sâu cần tính
 𝜌 = 0.23𝑉𝑝0.25 : tỷ trọng của lớp đất đá (theo phương pháp Gardner)
4. Ứng suất nhỏ nhất theo phương ngang (Minimum horizonal Stress – Shmin)
Xác định hướng: được thực hiện qua việc phân tích logs hình ảnh và từ tài liệu áp suất
đóng kín khe nứt (bằng cường độ ứng suất ngang nhỏ nhất). Hướng của Shmin thông
thường có hướng vuông góc với khe nứt phát triển trong quá trình khoan.
Xác định độ lớn:
Từ thí nghiệm: xác định từ các phương pháp (Leak off tests – LOT, extended leak off test
– XLOT, minifracture tests).

3
Biểu đồ thí nghiệm ELOT và tại điểm FCP chính là ứng suất nhỏ nhất theo phương
ngang
Từ lý thuyết:
𝑣 1 − 2𝑣 𝐸 𝑣𝐸
𝑆ℎ𝑚𝑖𝑛 = 𝑆𝑣 + 𝛼𝑃𝑝 + 𝑒𝑥 + 𝑒
1−𝑣 1−𝑣 1 − 𝑣2 1 − 𝑣2 𝑦
Với:
 v : hệ số Poison
 alpha
 ex
 ey
 E : modun đàn hồi Young
5. Ứng suất lớn nhất theo phương ngang (Maximum horizonal stress -SHmax)
Xác định hướng: hướng của ứng suất ngang lớn nhất có phương vuông góc với ứng suất
ngang nhỏ nhất và có thể xác định từ log hình ảnh.
Xác định độ lớn:
Từ thí nghiệm:
 BO (Breakout)
𝑈𝐶𝑆 + 2𝑃𝑝 + ∆𝑃 − 𝑆ℎ𝑚𝑖𝑛 (1 + 2𝑐𝑜𝑠2𝜃)
𝑆𝐻𝑚𝑎𝑥 =
1 − 2𝑐𝑜𝑠2𝜃
Với:

4
UCS : độ bền nén một trục
∆𝑃 :
𝜃:
 DIFT (Khe nứt trong quá trình khoan)
𝑆𝐻𝑚𝑎𝑥 = 3𝑆ℎ𝑚𝑖𝑛 − 2𝑃𝑝 − 𝑇𝑜
Với:
To :
6. Xác định tính chất đất đá
a) Độ bền nén một trục (Undefined Compressive Strength – UCS)
UCS được xác định khi nén đất đá theo một chiều, đất đá được đặt giữa 2 tấm kim loại và
được nén thẳng đứng cho đến khi bị phá hủy.
UCS được xác định từ đường log sonic áp dụng cho từng thành hệ được sử dụng trong
các nghiên cứu là công thức Modified Horsrud (thành hệ sét), công thức Mc Nally (thành
hệ cát kết) và công thức Golubev (thành hệ đá vôi).
Modified Horsrud 𝑈𝐶𝑆 = 2.12𝐸 ∗ 9𝐷𝑇𝐶
McNally 𝑈𝐶𝑆 = 110000𝑒 −0.037𝐷𝑇𝐶
109.14
Golubev 𝑈𝐶𝑆 = 10(2.44+ 𝐷𝑇𝐶
)

b) Hệ số poison (Poison ratio – 𝑣)


Hệ số Poison là tỉ số giữa biến dạng hông tương đối và biến dạng dọc tương đối và bằng
với hệ số poison động sau khi đã sử dụng mẫu lõi để hiệu chỉnh
𝐷𝑇𝑆 2
𝑉𝑝2 − 2𝑉𝑠2 0.5( ) −1
𝑣𝑑 = = 𝐷𝑇𝐶
2(𝑉𝑝2 − 𝑉𝑠2 ) 𝐷𝑇𝑆 2
( ) −1
𝐷𝑇𝐶
c) Modun đàn hồi Young (Young modulus – E)
Modun đàn hồi Young thường được dùng để tính toán sự thay đổi hướng của vật liệu
dưới sự tác dụng của nén ép hay căng dãn.
Tính modun Young động cho thành hệ sét và cát từ đường sonic và mật độ sau đó hiệu
chỉnh lại từ mẫu lõi.

5
3𝑉𝑝2 − 4𝑉𝑠2
𝐸𝑠 = 0.6𝐸𝑑 = 0.6𝜌𝑉𝑠2
𝑉𝑝2 − 𝑉𝑠2

6
B. ỨNG DỤNG
Code matlab
a=str2double(get(handles.a,'string'));
b=str2double(get(handles.b,'string'));
seadepth=str2double(get(handles.seadepth,'string'));
gra_hyd=str2double(get(handles.gra_hyd,'string'));
Biot=str2double(get(handles.Biot,'string'));
ex=str2double(get(handles.ex,'string'));
ey=str2double(get(handles.ey,'string'));
BOA=str2double(get(handles.BOA,'string'));
DEPTH=xlsread('DulieuBTL.xlsx','A2:A2634');
DTC=xlsread('DulieuBTL.xlsx','B2:B2634');
DTS=xlsread('DulieuBTL.xlsx','C2:C2634');
DEN=xlsread('DulieuBTL.xlsx','D2:D2634');
% Calculate Sv
Sv(1) = seadepth*(gra_hyd*6894.76*3.281) + DEN(1)*(DEPTH(1)-
seadepth)*(9.81*1000); % Sv(1) in pascal
for i = 1:(length(DEPTH)-1)
Sv(i+1) = Sv(i) + 0.5*(DEN(i)+DEN(i+1))*(9.81*1000)*(DEPTH(i+1)-
DEPTH(i)); % Sv in pascal
end
Sv = (Sv/6894.76)'; % Sv in psi
% Calculate Poisson's Ratio
Poisson = (0.5*(DTS./DTC).^2-1)./((DTS./DTC).^2-1);
% Calculate Young's Module
Young = 1000*(DEN.*((304878./DTS).^2)).*(3*((304878./DTC).^2)-
4*((304878./DTS).^2))./(((304878./DTC).^2)-((304878./DTS).^2))/6894.76; %
Young in psi
% Calculate UCS
UCS = 185165*exp(-0.037*DTC); % UCS in psi
% Calculate G
G = 1000*(DEN.*(304878./DTS).^2)/6894.76; % G in psi
% Calculate K
K = 1000*(DEN.*((304878./DTC).^2-4/3*(304878./DTS).^2))/6894.76; % K in psi
% Correct K,G,UCS, Young, Poisson
for i=1:length(DEPTH)
if K(i) < 0
K(i)=0;
end
if G(i) < 0
G(i)=0;
end
if UCS(i) < 0
UCS(i)=0;
end
if Young(i) < 0
Young(i)=0;
end
if Poisson(i) < 0
Poisson(i)=0;
end
end
% Calculate Pp
Phydro = DEPTH.*gra_hyd*3.281; % Phydro in psi

7
delta_to = a*DEPTH + b; % delta_to in us/ft
Pp = Sv - (Sv-Phydro).*(DTC./delta_to).^3; % Pp in psi
% Calculate Shmin
Shmin = (Poisson./(1-Poisson)).*Sv + Biot*((1-2*Poisson)./(1-Poisson)).*Pp +
(Young./(1-Poisson.^2)).*ex + ((Poisson.*Young)./(1-Poisson.^2)).*ey; % Shmin
in psi
% Calculate SHmax
theta = 90-BOA/2;
SHmax = (UCS + 2*Pp + (Pp-Phydro) - Shmin.*(1 + 2*cosd(2*theta)))/(1 -
2*cosd(2*theta)); % SHmax in psi BO SUNG CONG THUC
% Plotting
figure(1)
subplot(1,5,1)
plot(K,DEPTH,'r');
title('K'); ylabel('Depth(m)'); xlabel('psi'); grid on;
subplot(1,5,2)
plot(G,DEPTH,'b');
title('G'); ylabel('Depth(m)'); xlabel('psi'); grid on;
subplot(1,5,3)
plot(Young,DEPTH,'g');
title('Young''s module'); ylabel('Depth(m)'); xlabel('psi'); grid on;
subplot(1,5,4)
plot(Poisson,DEPTH,'k');
title('Poisson''s ratio'); ylabel('Depth(m)'); grid on;
subplot(1,5,5)
plot(UCS,DEPTH,'y');
title('UCS'); ylabel('Depth(m)'); xlabel('psi'); grid on;
figure(2)
plot(DEPTH,Sv,'r',DEPTH,Shmin,'b',DEPTH,SHmax,'g');
title('Sv-Shmin-SHmax'); xlabel('Depth(m)'); ylabel('psi');
legend('Sv','Shmin','SHmax');
grid on

% --- Executes on button press in pushbutton2.


function pushbutton2_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject handle to pushbutton2 (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles structure with handles and user data (see GUIDATA)
clear, clc
close all

You might also like