You are on page 1of 1

N g u yễ n B á c h NHẠC HỢP XƯỚNG SÀI GÒN 151

139

BẢNG 3. TỔNG HỢP ÂM VỰC CỦA CÁC TÁC PHẨM HỢP XƯỚNG
DÙNG TRONG SÁCH NÀY
Tên gọi và vị trí các nốt nhạc trong Bảng 3 được quy ước như sau:

Để xây dựng bảng tổng hợp này, chúng tôi không xét đến những đoạn lĩnh xướng và chỉ dựa trên
bè Soprano vì đó là bè thường có âm vực rộng nhất trong một bản hợp xướng. Ký hiệu tên nốt nhạc với dấu
ngoặc đơn, ví dụ (a0), cho biết nốt nhạc ấy tuy nằm ngoài âm vực (thường gặp, trên lý thuyết) nhưng tác giả
sử dụng đồng âm với một giọng thấp hơn (A, T, B) nên hiệu quả của cao độ không bị ảnh hưởng.
Stt TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM ÂM VỰC
TÁC PHẨM VIỆT NAM
Sáng tác hoặc phối hợp xướng tại Sài Gòn trước 1975
Trần Chúc
1 Hội Trùng Dương a0 – f2
(nguyên tác: Phạm Đình Chương)
2 Viết Chung Đèn cù c1 – f2
3 Viết Chung – Nguyễn Tùng Sông Hát (g0) – f2
4 Viết Chung Cánh chim Lạc Việt (g0) – f2
5 Tiến Dũng Bài ca Truyền tin d1 – g2
6 Tiến Dũng Tình một nhà d1 – g2
Lê Văn Khoa
7 Ô, mê ly b0 – d2
(nguyên tác: Văn Phụng)
8 Ngô Duy Linh Đêm Bình an h0 – d2
9 Ngô Duy Linh – (ý thơ: Viết Chung) Một trời sao a0 – e2
10 Ngô Duy Linh – (lời: Viết Chung) Nhớ ơn Hùng Vương d1 – d2
11 Hải Linh Ave Maria (a0) c1 – a2
12 Hải Linh Cung đàn bạc mệnh c1 – g2
13 Hải Linh Đà Lạt trăng mờ d1 – f2
14 Kim Long Đêm Giáng sinh h0 – g2
15 Hồ Đăng Tín Đi cấy, đi cầy a0 – fis2
16 Hồ Đăng Tín Dâng hương a0 – g2
Trần Văn Tín (nguyên tác: Lưu Hữu
17 Ải Chi Lăng c1 – a2
Phước)
Trần Văn Tín (nguyên tác: Lưu Hữu
18 Bạch Đằng Giang d1 – g2
Phước)
19 Vũ Văn Tuynh Xuân Quang Trung c1 – g2
Không rõ tác giả phối hợp xướng
20 Hòn Vọng Phu I, II, III a0 – g2
(nguyên tác: Lê Thương)
Sáng tác, phối hợp xướng hoặc biểu diễn tại Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975

21 Vũ Đình Ân – Nguyễn Du Truyện Kiều b0 – f2


22 Nguyễn Bách Mẹ Quê hương c1 – e2

You might also like