You are on page 1of 3

2016- HH10-0202

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – PHẦN 2

Bài 1. (B17)Viết phương trình đường thẳng ∆ song song và cách đường thẳng d1 : ax + by + c = 0 một khoảng bằng h
cho trước.
Gọi M ( x; y ) thuộc đường thẳng ∆ .
ax + by + c
Khi đó d ( M ; d1 ) = h ⇔ = h ⇔ ax + by + c = h a 2 + b 2
2 2
a +b
 ax + by + c + h a 2 + b 2 = 0
⇔ .
 ax + by + c − h a 2 + b 2 = 0
SOL-B17
Bài 2. (B21) Cho M(2;3). Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt hai trục tọa độ ở A và B sao cho ABM là tam giác vuông
cân tại đỉnh M.
Gọi A = ∆ ∩ Ox, B = ∆ ∩ Oy . Có A ( a;0 ) , B ( 0; b ) , với ( ab ≠ 0 )
 MA = MB
Có hệ điều kiện (I)  ,
 MA ⊥ MB ⇔ MA.MB = 0
với MA = ( a − 2; −3) , MB = ( −2; b − 3) .
a 2 − 4a = b 2 − 6b
Thay vào hệ (I), có  , giải ra hệ vô nghiệm.
2a + 3b − 13 = 0
KL: không tồn tại đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán.
SOL-b21

Bài 3. (B22) Cho ∆1 : 2 x − y + 5 = 0 , ∆ 2 : 3x + 6 y − 1 = 0 và M(2;-1). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M(2;-1)
và tạo với hai đường thẳng ∆1 , ∆ 2 một tam giác cân có đỉnh là giao điểm của ∆1 , ∆ 2 .
Cách 1: Nhận xét: Đường thẳng ∆ thỏa YCBT
∆ vuông góc với hai đường phân giác của hai góc tạo bởi ∆1 , ∆ 2 .
Đ S: 3 x + y − 5 = 0 hoặc x − 3 y − 5 = 0 .

Cách 2: Tìm VTCP của đường thẳng Delta


SOL
Bài 4. (B25) Cho hai đường thẳng song song ∆1 : ax + by + c = 0 , ∆ 2 : ax + by + d = 0 . Chứng minh rằng

c−d
a) khoảng cách giữa ∆1 , ∆ 2 bằng
a 2 + b2

c+d
b) Phương trình đường thẳng song song và cách đều ∆1 , ∆ 2 có dạng ax + by + = 0.
2

Áp dụng: Cho hai đường thẳng song song có phương trình lần lượt là -3x + 4y – 10 = 0 và -3x + 4y + 1 = 0. Lập phương
trình đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng trên.
a) Lấy M ( x0 ; y0 ) ∈ ∆1 , có ax0 + by0 + c = 0 .
Khoảng cách giữa ∆1 , ∆ 2 là d ( ∆1 , ∆ 2 ) = d ( M , ∆ 2 )
ax0 + by0 + d c−d
= .
2 2
a +b a2 + b2
SOL – câu a)
b) Gọi ∆ 3 là đường thẳng song song và cách đều ∆1 , ∆ 2 .
Phương trình
SOL – câu b)
Bài 5. (B27) Viết phương trình đường thẳng d1
a) Qua A(-2;0) và tạo với đường thẳng d: x + 3y – 3 = 0 một góc 45o.
 x = 2 + 3t
b) Qua B(-1;2) và tạo với đường thẳng d:  một góc 60o.
 y = −2t
( )
a) Gọi n1 = ( a; b ) , a 2 + b 2 ≠ 0 là VTPT của d1; d có VTPT n = (1;3) .

1
( )
Theo đề cos ( d1 , d ) = cos n1 , n = cos45o =
2

a + 3b 1
= ⇔ 2a 2 − 3ab − 2b 2 = 0
a 2 + b 2 . 10 2

a
b = 2
 …
 a = −1
 b 2

SOL-câu a)

( )
b) Gọi u1 = ( a; b ) , a 2 + b 2 ≠ 0 là VTCP của d1; d có VTCP u = ( 3; −2 ) .

(
Theo đề cos ( d1 , d ) = cos u1 , u = cos60o)
3a − 2b 1
= 23a 2 − 48ab + 3b 2 = 0
2 2
3 +2 . a +b 2 2 2

 a 24 − 507
 =
b 23

 a 24 + 507
 =
b 23

SOL-câu b)
Bài 6. (B11) Cho d1: 2x – y – 2 = 0 và d2: x + y + 3 = 0 và điểm M(3;0).

a) Tìm giao điểm của d1 và d2.


b) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt d1, d2 lần lượt tại A, B sao cho M là trung điểm của AB.
c) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt d1, d2 lần lượt tại C, D sao cho MC = −2 MD .

x = 2 − t
Bài 7. Một cạnh tam giác có trung điểm M(-1;1). Hai cạnh kia nằm trên các đường thẳng 2x + 6y + 3 = 0 và  .
y = t
Lâp phương trình đường thẳng chứa cạnh thứ ba của tam giác.
Bài 8. (B32)Lập phương trình đường thẳng d đi qua P(6;4) và tạo với hai trục tọa độ có diện tích bằng 2.
Gọi d ∩ Ox = A, d ∩ Oy = B , có A ( a;0 ) , B ( 0; b ) , ( ab ≠ 0 ) .

x y
PT d có dạng + =1
a b

6 4
Có P thuộc d + = 1 (1)
a b

1 1
SOAB = OA.OB = ab = 2 ⇔ ab = 4 (2)
2 2

4a 4a
Từ (1): có b = , ( a ≠ 6 ) , thay vào (2): a = 4 ⇔ a 2 = a − 6 (3);
a−6 a−6

Giải (3) được a= 2 hoặc a = -3.

Với a = 2 ⇒ b = −2 ; Với a=-3 => b=4/3.

SOL-B32
Bài 9. (B9) Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua Q(2;3) và cắt các tia Ox, Oy tại hai điểm M, N khác điểm O sao cho
OM + ON nhỏ nhất.
Gọi M ( m; 0 ) , N ( 0; n ) , với m > 0, n > 0 .
x y
Phương trình ∆ có dạng + =1.
m n
2 3 3m
Q∈∆ ⇔ + =1⇒ n = (vì m =2 không thỏa YCBT)
m n m−2
Vì n > 0 nên m > 2 .
3m 6 6
Có OM + ON = m + n = m + = m− 2 + + 5 ≥ 2 ( m − 2) . +5 = 2 6 +5.
m−2 m− 2 m− 2
6
Dấu “=” m−2= ⇔ m = 2 + 6 (do m > 0).
m−2
Từ đó n = 3 + 6 . Suy ra OM + ON nhỏ nhất là 2 6 + 5 khi m = 2 + 6; n = 3 + 6 .
x y
KL: Phương trình ∆ : + = 1.
2+ 6 3+ 6
Sol-B9

You might also like