You are on page 1of 2

Bài 23.

Giải phương trình ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - 2015


25 5 TẬP HỢP
a) x 2 − 2 x − 1 = 0 b) x 2 + − 2 x − − 18 = 0
x 2
x Bài 1. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∀n ∈ ℕ* , 1 + 2 + 3 + ... + n không
chia hết cho 11” và chứng minh mệnh đề phủ định đó đúng.
 1   1 
c)  x 2 + 2
+ 1 + 2  x + + 1 = 1 d) ( x + 5 )( 2 − x ) = 3 x ( x + 3) Bài 2. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∀n ∈ ℕ , 1 + 3 + ... + ( 2n + 1) chia
 x   x 
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT - BẬC HAI hết cho 8” và chứng minh mệnh đề phủ định đó đúng.
Bài 24. Giải hệ phương trình Bài 3. Chứng minh rằng: “Nếu tích hai số tự nhiên là một số chẵn thì có ít nhất
một trong hai số đó là số chẵn”
x + y = 5
  x 2 − 3 x = 2 y Bài 4. Cho biết các điều kiện sau đồng thời xảy ra: B \ A = {4,5} ,
a)  x y 13 b) 
y + x = 6
2
 y − 3 y = 2 x CB ( B \ A) = {3} và A ∪ B = {1, 2,3, 4, 5} . Liệt kê các phần tử của các tập

hợp A, B.
 xy 2 − x 2 y = 6 2 ( x + y ) + xy = 0
c)  d)  Bài 5. Cho tập hợp A = {1, 2,3, 4,5, 6} , B = {0,3,5, 6, 7} . Tìm tất cả các tập hợp
2 2
 x − y − xy = 5  x + y = 5 X sao cho A ⊂ X ⊂ ( A ∪ B ) .
ax + 2 y = 3
Bài 25. Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất Bài 6. Cho các tập hợp A = { x ∈ ℕ | x ≤ 3} và B = { x ∈ ℤ | −2 < x < 3} . Vẽ biểu
3 x + ay = 4
đồ Ven của các tập hợp A, B. Viết tập hợp ( A ∪ B ) \ ( A ∩ B ) dưới dạng liệt
( x0 ; y0 ) sao cho x0 . y0 < 0
kê các phần tử của nó.
{ }
Bài 7. Cho hai tập hợp A = x ∈ ℤ | x − 1 ≤ 3 và B = [1; 4 ) . Tìm tất cả các tập
con của tập hợp A ∩ B .
Bài 8. Một cuộc thăm dò được thực hiện với 120 người xem ba kênh truyền
VTV1, VTV2, VTV3. Kết quả được cho ở bảng dưới đây. Cho biết, trong số 120
người này, có bao nhiêu người không xem cả ba kênh truyền hình trên? (Học
sinh có thể dùng biểu đồ Venn để hỗ trợ lập luận).
Kênh truyền hình Số người xem
VTV1 55
VTV2 30
VTV3 40
VTV1 và VTV3 10
VTV1 và VTV2 12
VTV2 và VTV3 8
VTV1 và VTV2 và VTV3 5

4 1
{
Bài 9. Cho các tập hợp A = { x ∈ ℝ | −5 < x ≤ 4} và B = x ∈ ℝ | x − 1 > 3 , } a) (2) có nghiệm duy nhất trong ( 0; 2 ) ;

C = { x ∈ ℝ | x − 1 ≤ 3} . Viết các tập hợp A, B, C, A ∪ B, A ∪ C , A ∩ B và b) (2) có nghiệm duy nhất trong [ 0; 2 ) ;


A ∩ C về dạng kí hiệu của các khoảng đoạn và nửa khoảng. c) (2) có nghiệm duy nhất trong [ 0;2] ;
TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ d) (2) có hai nghiệm phân biệt trong ( 0;2) ;
Bài 10. Tìm tập xác định của hàm số
e) (2) có hai nghiệm phân biệt trong [ 0; 2 ) ;
a) y =
1
+ 4− x b) y =
( x − 1)( x + 3)
2
x − 3x + 2 x 4 − 10 x 2 + 9 f) (2) có hai nghiệm phân biệt trong [ 0; 2] .
VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Bài 17. Cho parabol (P): y = 2 x 2 − ( m − 1) x + 3 − 4m , m là tham số.
Bài 11. Cho hàm số y = f ( x ) = x − 1 + x + 1 . 1) Chứng tỏ, (P) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị m.
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số đã cho và vẽ đồ thị của hàm số y =f(x). 2) Tìm tất cả các giá trị của m, biết một trong các điều kiện sau thỏa mãn:
b) Tìm m để phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm phân biệt. a) (P) nhận đường thẳng x = 3 làm trục đối xứng.
Bài 12. Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 − 1 ; từ đó hãy suy ra cách vẽ đồ thị hàm số b) (P) cắt trục hoành tại hai điểm A, B sao cho AB = 2 .
Bài 18. Cho parabol (P): y = 2 x 2 + x
y = x 2 − 1 và lập bảng biến thiên của hàm số này.
a) Khảo sát và vẽ parabol (P).
Bài 13. Cho hàm số y = x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m 2 − 9 (1) b) Lấy các điểm A(-1;1), B(1;3) thuộc (P). Viết phương trình đường thẳng d1 sao
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số khi m = 3. cho d1 song song với đường thẳng AB và đi qua điểm C(0;1).
b) Tìm tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có
c) Tìm tọa độ điểm D di động trên (P) thỏa mãn xD < 1 và tam giác DAB có diện
hoành độ x1 , x2 thỏa mãn hệ thức x2 = 3 x1 .
tích nhỏ nhất.
Bài 14. Cho hàm số y = x 2 + 4 x + 3 , có đồ thị là (P).
d) Cho đường thẳng d 2 : y = mx + 4m − 3 , m là tham số. Tìm tất cả các giá trị m
a) Khi tịnh tiến (P) sang trái 2 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số nào? Vẽ đồ thị
của hàm số đó. để d 2 cắt (P) tại hai điểm A, B sao cho AB = 2 .
b) Tìm m để đường thẳng d: y = mx + m cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT - BẬC HAI
độ là x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 19. Tìm tham số m để phương trình mx − 2 = x + m có nghiệm duy nhất.
Bài 15. Cho hàm số bậc hai y = x 2 − 2 x − 3m − 2 , (1) Bài 20. Tìm tham số m để phương trình 3mx − 1 = 5
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là parabol có đỉnh thuộc đường thẳng y = 3 x − 3 . a) có nghiệm
Với giá trị tìm được của m, hãy vẽ đồ thị của hàm số. b) có một nghiệm phân biệt
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có các hoành c) có hai nghiệm phân biệt.
độ đều dương. Bài 21. Tìm m để phương trình ( mx − 1) x + 1 = 0
Bài 16. Cho hàm số y = − x 2 − 2 x − 1 + 3 , (1). a) có một nghiệm phân biệt b) có hai nghiệm phân biệt
1) Vẽ đồ thị hàm số (1). 2m − 1
Bài 22. Tìm tham số m để phương trình = m −3
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2 + 2 x − 1 + m = 0 , (2) thỏa x−2
mãn một trong các điều kiện sau a) vô nghiệm b) có nghiệm
2 3

You might also like