You are on page 1of 46

Hà Nội 10/2016

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN


TRƯỚC VÀ SAU THỦ THUẬT TM

ThS. BS. HOÀNG VIỆT ANH


Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai
The Cath
Phòng can thiệp
tim mạch
Lab…
Cardiac Catheterization Procedures
Thủ thuật thông tim
• Right/Left heart catheterization
Đường vào ĐM đùi
Sheath Removal

*
RP

PSA
Đường vào ĐM chi dưới khác
• Pedal access
• Select peripheral interventions
• Access via dorsalis pedis, anterior tibial, or posterior tibial artery
Đường vào
ĐM quay
Thủ thuật tim mạch can thiệp

• Chụp và/hoặc can thiệp ĐMV


• Chụp và can thiệp các ĐM khác
• Nong van hai lá
• Thủ thuật chẩn đoán (và) điều trị TBS
• Thủ thuật chẩn đoán (và) điều trị các RLNT
• Đốt cồn vách liên thất
Chuẩn bị bệnh nhân
TRƯỚC THỦ THUẬT
Giải thích cho bệnh nhân về thủ thuật

1. Thủ thuật tim mạch đó là gì?


2. Tại sao bệnh nhân lại phải làm thủ thuật đó?
3. Các khả năng (nguy cơ) có thể xảy ra cho bệnh nhân.
4. Bệnh nhân và người nhà phải chuẩn bị những gì trước khi
làm thủ thuật ?
5. Bệnh nhân sẽ được tiến hành thủ thuật như thế nào?
6. Sau thủ thuật bệnh nhân có thể có những vấn đề gì?
7. Sau khi ra viện bệnh nhân cần chú ý những gì?
Giải thích về chụp ĐMV
• Cardiac cath is performed to find out if you have disease
of the heart muscle, valves or coronary (heart) arteries.
• During the procedure, the pressure and blood flow in
your heart can be measured.
• Coronary angiography is done during cardiac
catheterization. A contrast dye visible in X-rays is injected
through the catheter. X-ray images show the dye as it
flows through the heart arteries. This shows where
arteries are blocked.
• The chances that problems will develop during cardiac
cath are low.
Để bệnh nhân hiểu và làm quen trước
1. Dẫn bệnh nhân đi thăm quan phòng can thiệp
2. Giới thiệu về các bác sĩ, điều dưỡng sẽ làm can thiệp
3. Thông báo thời gian sẽ tiến hành can thiệp, thời lượng của
cuộc can thiệp
4. Đánh giá tình trạng bệnh nhân có liên quan đến can thiệp:
xét nghiệm có đầy đủ không, có tiền sử dị ứng thuốc cản
quang.
Mục đích: giúp bệnh nhân loại bỏ những lo lắng, sợ hãi …,
kéo gần khoảng cách với và tăng sự hợp tác với NVYT.
Chuẩn bị bệnh nhân
• Đánh giá các chỉ số sống còn: nhịp tim, huyết áp, hô hấp.
• Chú ý đánh giá mạch chi (NF Allen cho mạch quay, bắt mạch
đùi…)
• Đảm bảo đường truyền tĩnh mạch, tốt nhất là cỡ 20G tay trái
• Kiểm tra các xét nghiệm cơ bản: CTM, ĐMCB, ĐTĐ 12
chuyển đạo, đo chiều cao/cân nặng…
• Chú ý những trường hợp có suy thận (độ thanh thải creatinin
< 60ml/ph). Nếu suy thận cần truyền muối sinh lý trước.
Chuẩn bị bệnh nhân
• Kẹp lông vùng chọc mạch: đùi phải, quay phải…. (không cạo)
• Tháo bỏ đồ trang sức và các đồ cá nhân: tiền bạc, điện thoại,
kính áp tròng.
• Chú ý: tại nghe, răng giả
• Có thể dùng an thần nhẹ trong lúc làm thủ thuật nên nhịn ăn
từ 3-8 giờ trước.
Đối với các thuốc đang sử dụng
• Kháng vitamin K: xem xét bỏ và thay thế bằng Heparin. INR
cần <1.4
• Heparin truyền TM: cắt, đánh giá lại sau can thiệp xem xét
dùng lại hay không
• NOAC: Cắt trước thủ thuật và dùng lại sau đó
• Aspirin, kháng KTTC: tiếp tục dùng trừ trường hợp đặc biệt.
• Thuốc khác: lợi tiểu, thuốc tiểu đường đường uống…..
Thực hiện bảng kiểm thủ thuật

Làm bảng kiểm thủ thuật trước khi BN xuống phòng can thiệp và có
kiểm tra chéo với NVYT tại phòng can thiệp
Bảng kiểm chuẩn
Bảng kiểm
có kiểm tra chéo
Ký giấy cam kết thủ thuật
• Sau khi BS giải thích cho bệnh nhân và/hoặc người nhà ký
cam kết đồng ý thủ thuật
Một mẫu cam kết
đồng ý làm thủ thuật
Một mẫu cam kết
đồng ý làm thủ thuật
Theo dõi bệnh nhân
SAU THỦ THUẬT
Chú ý sau khi can thiệp
• Bệnh nhân được chuyển về phòng điều trị bằng cáng với
sự hộ tống của nhân viên phòng can thiệp.
• Nếu có gì đặc biệt cần có bác sĩ đi theo
• Bệnh nhân có sheath đùi cần nằm tại cáng tới khi rút
sheath.
• Bệnh nhân có sheath ĐM quay có thể trở về giường với sự
giúp đỡ của NVYT.
Đánh giá tình trạng chung bệnh nhân
1. Đánh giá tình trạng ngay sau khi từ phòng can thiệp trở về
2. Các chỉ số sống còn: nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, Spo2,
tình trạng thần kinh.
3. Số lượng nước tiểu
4. Tiêu hoá
5. Điện tâm đồ
6. Đánh giá đường vào: vết chọc, đường truyền….
7. Nếu còn lưu sheath: theo dõi tại chỗ, băng ép và rút sau
thời gian (BS hoặc điều dưỡng) hoặc theo ACT.
Theo dõi các chỉ số sống còn
• Sau khi bệnh nhân trở lại bệnh phòng cần đánh giá ngay
lập tức
• Các chỉ số theo dõi sống còn: NT, HA, nhịp thở, dấu hiệu
thần kinh khu trú, vết chọc mạch, dấu hiệu mạch chi …
• Tần suất theo dõi: mỗi 15ph trong 1 giờ đầu, mỗi 30ph giờ
tiếp theo, và sau đó là mỗi 4 giờ cho đến khi ra viện.
• Đặc biệt chú ý những bệnh nhân có gây mê can thiệp.
• Dặn dò bệnh nhân chú ý về chăm sóc vết chọc mạch sau
khi đã đóng mạch hay băng ép
Thời gian bất động
• BN nên nằm với chân duỗi thẳng, đầu cao 20-30 độ
• Với vết chọc mạch đùi: Ít nhất 2 giờ nên 6-8 giờ
• Với vết chọc mạch đùi đã được đóng bằng dụng cụ: có thể
ngồi tư thế 30 độ ngay nhưng phải bất động ít nhất 2 giờ
• Với vết chọc mạch quay hay cánh tay: có thể vận động
ngay nếu tình trạng gây mê hay tổng thể ổn định.
• Che vùng chọc mạch bằng vải cho đến sáng hôm sau
• Tránh các cử động mạnh quá mức trong 12-24 giờ kết tiếp.
Đóng mạch bằng Angioseal
Đóng mạch bằng Proglide
• Rare, but potentially catastrophic

Biến chứng tại vết chọc mạch đùi


• Early recognition and management is key
• The groin/leg/retroperitoneal spaces are large and can
hide large quantities of blood before evident

Hematoma Pseudoaneurysm
Ép tay sau rút
sheath đùi
• Bleeding into the retroperitoneal space
• Initially may go undetected since no bleeding occurs at
Chảy máu sau phúc mạc
the surface
• Results in significant bleeding with hypotension, flank pain
• Diagnosis with CT or ultrasound

*
Các dấu hiệu chảy
Retroperitoneal máu sau phúc mạc
Bleeding
Grey Turner’s Sign

Cullen’s Sign
Băng
Access Site ép mạch
Care- Radialquay
Artery
• TR band placed at termination of case
Biến chứng tại vết chọc mạch quay
Biến chứng tại vết chọc mạch quay
Biến chứng tại vết chọc mạch quay
• Mục đích: nâng cao an
toàn cho BN can thiệp
• Áp dụng: từ 1/2015
• Số lượng: 30-50 bệnh
nhân mỗi ngày

You might also like