You are on page 1of 4

Bảng phân loại các thuốc có nguy cơ thoát mạch

• Nhóm chất không phỏng: ít gây tổn thương nhất


• Nhóm chất gây kích thích: gây viêm hoặc đau tại vị trí thoát mạch.
• Nhóm gây phỏng: khi thoát mạch có thể gây hoại tử mô hoặc lột da

Áp suất
Thuốc pH thẩm thấu Chất gây phỏng/ Chất gây kích thích
Aciclovir ~11 150-200 Vésicant Froid
Adrenaline 2.5-5 285-315 Vésicant chaud
3.5-
Amiodarone 4.8 irritant froid
7.2-
Amphotéricine B 8 46 Vésicant Irritation d’origine chimique froid
Atracurium 3.2- Irritant
(Tracrium) 3.7 20 Ischémie, nécrose
Bicarbonate
sodium 4.2%
Bicarbonate Irritant
sodium 8.4% 7-8.5 1000-2000 Nécrose tissulaire si extravasation (hyperosmolaire) chaud
Dextrose >
12.5%
Vésicant
Calcium chlorure 5.5– Phlébogène et nécrose tissulaire à haute
7.5% 7.5 1500 concentration,vasoconstriction induite par le calcium chaud
Calcium gluconate Irritant
10% 6-8.2 284 Phlébogène et nécrose tissulaire à haute concentration chaud
Vésicant
Dobutamine 3.5- Nécrose tissulaire (vasoconstriction)Traitement par
(Dobutrex) 4.5 300 phentolamine chaud
Furosemide Irritant
(Lasix) 8-9.3 287 Nécrose tissulaire à haute concentration (pH alcalin) froid
10%: 550
Mannitol 4.5-7 20%: 1100 Vésicant

3%:1030
4%: 1370 Vésicant
NaCl 5-7 20%: 6850 NaCl > 2%: Nécrose tissulaire (hyperosmolaire) froid
Nicardipine irritant
(Cardene) 3.5 Très phlébogène, douloureux froid
Vésicant
3- Nécrose tissulaire (vasoconstriction) Traitement par
Noradrénaline 4.5 316 phentolamine chaud
Nutriflex, chaud/
Structokabiven 5-7 1500 Vésicant Dégâts combinés entre osmolarité, pH et ions froid
SmofKabiven
peripher 850 Irritant chaud/
Dégâts combinés entre osmolarité, pH et ions froid
Potassium
chlorure 7.45% Vésicant
(KCl) 5-7 2000 Phlébogène (hyperosmolaire) chaud
7.0- isoosmolai Vésicant
Propofol 8.5 re Nécrose tissulaire rapportée froid
2.5- Irritant
Vancomycine 4.5 57 Vésicant si conc. 10 mg/mL, phlébogène, pH froid
Irritant
Produits de 1350 - Réaction d’intolérance locale (hyperosmolaire),
contraste 6.5-8 1630 nécrosepossible froid
Irritant
6.5- Réaction d’intolérance locale (hyperosmolaire), nécrose froid/c
Iodés non iodique 7.5 290 possible haud

Xử lý và chăm sóc thoát mạch trong điều trị hóa trị

a. Các yếu tố nguy cơ gây thoát mạch:

Thoát mạch xảy ra trong khi truyền hóa trị do nhiều yếu tố:

• BN ung thư: có tĩnh mạch mỏng, yếu và di động


• Mạch máu nhỏ (trẻ em, trẻ sơ sinh)
• Tĩnh mạch yếu (người cao tuổi, bị ung thư)
• Tĩnh mạch cứng, xơ hóa
• Tĩnh mạch bị di chuyển
• Tuần hoàn bị tắc (vị trí đặt cannula bị u, phù hay áp suất tĩnh lạch tăng)
• Bệnh mắc kèm (đái tháo đường, hội chứng Raynaud, tổn thương do xạ trị)

b. Hướng dẫn lưu trữ thông tin khi xảy ra thoát mạch

Với mỗi trường hợp thoát mạch xảy ra cần được ghi chép và báo cáo rõ ràng, đầy đủ. Những
thông tin sau cần được ghi chép đầy đủ để đảm bảo tính an toàn cho bệnh nhân:

 Tên bệnh nhân và mã bệnh nhân


 Ngày và thời gian xảy ra thoát mạch
 Nêu tên thuốc thoát mạch và chất giải độc sử dụng (nếu có)
 Dấu hiệu và triệu chứng (bao gồm cả lời khai từ bệnh nhân)
 Ghi rõ đường dùng thuốc
 Mô tả vùng thoát mạch (ghi rõ lượng thuốc sử dụng)
 Các bước xử lý

Bệnh nhân phải được thông báo về mức độ và pham vi thoát mạch.

c. Các nguyên tắc chung để xử lý:

You might also like