You are on page 1of 49

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................... i


DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................v
CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................1
1.1 GIỚI THIỆU ..................................................................................................1
1.1.1 Nguyên liệu sấy ......................................................................................1
1.1.2 Những phương pháp sấy và phương pháp sấy tối ưu .............................3
1.2 BẢN VẼ ........................................................................................................3
1.2.1 Thuyết minh quy trình công nghệ ...........................................................3
1.2.2 Bảng vẽ tổng quát ...................................................................................3
1.2.3 Bản vẽ chi tiết ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ..................................................................3
2.1 Cân bằng vật chất ..........................................................................................4
2.2 Cân bằng năng lượng ....................................................................................5
2.2.1 Công thức xác định các thông sô của tác nhân sây: ...............................5
2.2.2 Thông số trạng thái của khói lò sau buồng đốt (B’), buồng hòa trộn B .5
2.2.3 Xác định các thông số trạng thái tác nhân sấy trong quá trình sấy lý
thuyết: 11
2.2.4 Thông số trạng thái của tác nhân sấy sau buồng sấy ............................11
2.2.5 Cân bằng năng lượng lý thuyết .............................................................12
2.2.1 Cân bằng năng lượng thực tế ................................................................13
2.2.2 Các thông số sấy thực ...........................................................................14
2.2.3 Các thông số của tác nhân sấy thực ......................................................15
2.2.4 Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực ..............16
2.2.5 Lượng nhiên liệu tiêu hao .....................................................................16
2.2.6 Hiệu suất thiết bị sấy:............................................................................17
2.3 Thời gian sấy ..............................................................................................17
2.4 Tính toán thiết bị chính ................................................................................17

i
2.4.1 Tính chiều cao lớp vật liệu....................................................................18
2.4.2 Tính chọn cánh đảo trộn .......................................................................19
2.4.3 Kiểm tra bề dày thùng ...........................................................................20
2.4.4 Kiểm tra bề dày thùng. ..........................................................................21
2.4.5 Tốc độ trung bình của tác nhân sấy trong buồng sấy. ..........................22
2.4.6 Trỡ lực thùng sấy: .................................................................................22
2.5 Tính toán thiết bị phụ...................................................................................23
2.5.1 Tính toán buồng đốt ..............................................................................23
2.5.2 Tính toán buồng hòa trộn ......................................................................25
2.5.3 Bộ phận chuyền động ...........................................................................28
2.5.4 Mặt bích của các ống dẫn với thiết bị ...................................................28
2.5.5 Tính chọn cylon ....................................................................................29
2.5.6 Tính bộ truyền bánh răng ......................................................................31
2.5.7 Vành đai ................................................................................................33
2.5.8 Tính con lăn đở .....................................................................................34
2.5.9 Tính con lăn chặn ..................................................................................35
2.5.1 Tính băng tải nhập liệu ........................................................................36
2.5.2 Tính toán trở lực thiết bị: ......................................................................37
2.5.1 Tính toán và chọn quạt..........................................................................41
2.6 Tính toán giá thành thiết bị ..........................................................................42
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN ....................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................44

ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Bảng giá trị tiêu dùng nông sản ở mỹ ....................................................1
Hình 1-2: Quy trình công nghệ hệ thống sấy ..........................................................3
Hình 2-1: Chiều cao vật liệu sấy ............................................................................18
Hình 2-2: Kích thước cánh đảo trộn .....................................................................19
Hình 2-3: Buồng hòa trộn .......................................................................................25
Hình 2-4: Kích thước cyclon ..................................................................................31
Hình 2-5: Chi tiết con lăn đở ..................................................................................34

iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam qua các năm gần đây ....................2
Bảng 1-2: Thành phần hóa học của ngô ..................................................................2
Bảng 2-1: Thành phần nguyên tố của than.............................................................6
Bảng 2-2: Trạng thái của tác nhân sấy trong quá trình sấy lý thuyết. .............12
Bảng 2-3: Trạng thái của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực.......................16
Bảng 2-4: Bảng kích thước bích .............................................................................29
Bảng 2-5: Bảng chọn cyclone ...............................................................................30
Bảng 2-6: Bảng đường kích thước bánh răng ......................................................33
Bảng 2-7: Bảng thông số đường các ống ...............................................................38
Bảng 2-8: Bảng trở lực của thiết bị........................................................................40
Bảng 2-9: Bảng giá sơ bộ của các thiết bị, chi tiết sấy thùng quay .....................42

iv
LỜI MỞ ĐẦU

Máy sấy đang trở thành thiết bị không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp và
chế biến lương thực thực phẩm. Đặc biệt máy sấy đang được sử dụng rộng rãi trong
quá trình bảo quản nông sản tốt nhất cho người nông dân. Những loại lương thực thực
phẩm sử dụng thiết bị sấy trong bảo quản có thể kể đến như: lúa, khoai, bắp (ngô),
chuối, đậu nành, …. Nhờ có những ưu điểm vượt bậc như có thể sấy khô nông sản
ngay khi mới thu hoạch, sấy trong thời gian ngắn, tiết kiệm được công suất đồng thời
không mất nhiều điện năng. Do đó em đã chọn đề tài đồ án “ Nghiên cứu thiết kế thiết
bị sấy thùng quay bắp năng suất 1200 kg/giờ”, nguyên liệu bắp sấy ra chỉ làm mất đi
hàm lượng nước mà vẫn giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng của nó phù hợp cho các
công nghệ thực phẩm chế biến sau.
Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của thầy Hồ Quốc Phong
đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
Cần Thơ, tháng 5 năm 2018

v
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU


1.1 GIỚI THIỆU
Sau những mùa vụ, bà con nông dân thu về nhiều nguồn nông sản lớn. Lượng nông
sản được sử dụng cho nhu cầu sử dụng của nguời dân trong nước và xuất khẩu. Với
số lượng lớn, nguồn nông sản yêu cầu phải được bảo quản thời gian dài. Có nhiều
hình thức xử lý trước khi bảo quản nhưng sấy là một trong những biện pháp thông
dụng và hiệu quả nhất. Sấy nông sản là phương thức nhằm tách lượng ẩm trong nông
sản sau thu hoạch tạo điều kiện cho bà con nông dân bảo quản lâu dài vì lượng ẩm
trong nông sản cao sẽ dễ làm biến tính hư hại nguồn nông sản của người nông dân.
Trong đồ án môn học này em sẽ trình bài về quy trình công nghệ sấy bắp hạt bằng
thiết bị sấy thùng quay
1.1.1 Nguyên liệu sấy
Trong đồ án này nguyên liệu hay còn gọi là đối tượng sấy là bắp hạt. Bắp là cây lương
thực cung cấp thức ăn cho ngời lẫn gia súc. Tình hình sản xuất bắp trên thế giới ngày
càng tăng, quốc gia gia hàng đầu về trồng bắp là Mỹ. Những năm qua , ở Mỹ, bắp đã
luông là cây nông sản dẫn đầu về giá trị so với các loại nông sản khác.

Hình 1-1: Bảng giá trị tiêu dùng nông sản ở mỹ


Còn ở việt nam, Diện tích thu hoạch ước đạt được 1,3 triệu hec- ta năm 2016. Do giá
thành trên thế giới có vẽ chùng lại nên năm 2017 Diện tích thu hoạc vẫn là 1.3 triệu
ha.sản lượng ngô năm 2015, 2016 và ước lượng năm 2017

1
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Bảng 1-1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam qua các năm gần đây

Đơn vị 2015 2016 2017

Diện tích thu Nghìn hà 1.179 1.3 1.3


hoạch

Năng suất tấn /ha 4.48 4.6 4.8

sản lượng Ngìn tấn 5.281 5.98 6.42

Hat bắp thuộc loại quả dỉnh nên có 4 bộ phận chính: võ hạt, lớp aleron, và nội nhủ
Võ hạt ( chiếm 6-9 % khối lượng) là màng bao bọc xung quanh có mầu tím hoặc vàng
tùy thược vào từng loại giống.
Lớp aleron nằm sau vỏ hat bao bọc lấy nội nhủ và phôi
Nội nhủ (70 -85 %) là bộ phận chính chứa đầy các chất dinh dưỡng để nuôi phôi.
Phôi ( 8-15 %) bao gồm lá mầm , trụ dưới lá mầm, rễ mầm, chồi mầm.
(http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-thiet-ke-he-thong-say-thung-quay-say-
bap-hat-37673/)
1.1.1.1 Tính chất hóa lý

1.1.1.2 Thành phần


Bảng 1-2: Thành phần hóa học của ngô

Thành phần hóa hoc Ngô nếp Ngô đá vàng


( % khối lượng)

Nước 14.67 13.65

Chất đạm 9.19 9.17

Chất béo 5.18 5.14

Tinh bột 65.34 67.02

Xơ 3.25 3.61

2
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Chất khoáng 1.32 1.32

Sinh tố 0.08 0.005

Các chất khác 0.4 0.33

1.1.2 Những phương pháp sấy và phương pháp sấy tối ưu


Đối với nông sản, một đối tưởng có thể xử lý với nhiều hình thức sấy khác nhau như:
sấy nóng và sấy lạnh. Tuy thuộc vào đặc tính của đối tượng sấy và yêu cầu chất lượng
sản phẩm sau khi sấy ngoài ra còn già thành và nhưỡng điều kiện khac mà chúng ta
có thể đưa ra phương pháp sấy hợp lý.
Do bắp là một nông sản thông dụng sấy với khối lượng lớn và cần sấy liên tục hoặc
theo mẻ chuyển gia linh hoạt với nhau. Vì vậy đối với bắp hạt, tôi chọn sấy thùng
quay vì giá thành thấp và năng suất hợp lý đồng thời nguyên liệu đốt thuận lợi cho
người nông dân.
Nguyên lý sấy thùng quay.
Quá trình sấy thùng quay là quá trình sấy đối lưu. Thùng được đặt nghiên một góc
khoảng 1.5 độ, khi cật liệu sấy và tác nhân sấy được đưa vào . Vật liều sấy đi từ đâu
bên đây sang đầu bên kia đồng thời củng giảm lượng ẩm đi 1 mức cần thiết
1.2 BẢN VẼ
1.2.1 Thuyết minh quy trình công nghệ
1.2.2 Bảng vẽ tổng quát
Hình 1-2: Quy trình công nghệ hệ thống sấy

1.Lo đốt 4.Cylone 7.Vành đai 10.Băng Tải


2.Buồng hòa trộn 5.Bộ phận nhập liệu 8.Bánh răng 11.Con lăn đở
3.Quạt 6.Thùng quay 9.Bộ phận tháo liệu 12.Động cơ

3
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ


Bắp có các thông số vật lý cơ bản sau đây:
Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy
ω1 = 68 % (Bảng 10.1/207-[1])
Độ ẩm cuối của vật liệu sấy
ω2 = 12 % (Bảng 10.1/207-[1])
Khối lượng riêng của vật liệu
ρr = 1235 kg/m3 (Bảng 2.4/47-[2])
Khối lượng riêng của khối hạt
ρr = 850 kg/m3 (Phụ lục 4/230-[3])
Nhiệt dung riêng của vật liệu khô
Ck= 1,2 – 1,7 kJ/kg.K (Trang 20-[1])
Kích thước hạt bắp (Phụ lục 7/351-[1])
Dài : l = 5.2 – 14 mm
Rồng : b = 5 – 11 mm
Dày : δ = 3 – 8 mm
Đường kính tương đương : dtd = 7,5 mm
Năng suất nhập liệu G1= 1200 kg/h
Cường độ bốc hơi ẩm A=40- 50 kg/m3.h (Bảng 10.1/207-[1])
chọn A= 45 kg/m3.h
2.1 Cân bằng vật chất
Ta ký hiệu các đại lượng như sau:
G1 (kg/h) : khối lượng vật liệu sấy đi vào thiết bị
G2 (kg/h) : khối lượng vật liệu sấy đi ra khỏi thiết bị
ω1, ω2 : độ ẩm đi ra khỏi thiết bị
W (kg/h) : lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ
Gk (kg/h): khối lượng vật liệu khô tuyệt đối
Phương trình cân bằng vật chất

4
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

W = G1 –G2 (Trang 127-[1])


W= G1 ω1-G2 ω2
Lượng bốc hơi ẩm trong một giờ
ω1 − ω2 0,68 − 0,12
𝑊 = 𝐺1 × = 1200 = 763,63 𝑘𝑔/ℎ
1 − ω2 1 − 0,12
Lượng vật liệu khô tuyệt đối
Gk=G1(1- ω1 )=G2(1- ω2)
Gk= 1200 × ( 1-0,12)= 1056 kg/h
Năng suất sản phẩm sấy:
G2= G1- W= 1200 – 763,63 = 436,37 (kg/h)
2.2 Cân bằng năng lượng
2.2.1 Công thức xác định các thông sô của tác nhân sây:
2.2.1.1 Áp suất hơi bảo hóa:
4026,42
Pb = exp ( 12 − ) (CT2.31/31-[1])
235.5+𝑡(0 𝐶)

2.2.1.2 Độ chứa ẩm:


𝑃𝑏 𝜑
d = 0.621 (CT2.18/28-[1])
𝑃𝑎 −𝜑×𝑃𝑏
𝑃𝑎
𝜑=
0,621
𝑃𝑏 (1 + )
𝑑
𝑃𝑎
𝑃𝑏 = 𝑏𝑎𝑟
0,621
{ 𝜑(1 + )
𝑑
Pa= 0,981 bar : áp suất khí quyển
2.2.2 Thông số trạng thái của khói lò sau buồng đốt (B’), buồng hòa trộn
B
2.2.2.1 Tính toán quá trình cháy

5
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

a. Thành phần nhiên liệu than sử dụng


Bảng 2-1: Thành phần nguyên tố của than

Nguyên tố Hàm lượng %

C 57

H 4.6

O 2.6

N 0.2

S 1.6

Tro 19

Nươc (A) 15

(Bảng VII-14/219-[4])
b. Nhiệt trị cao của nhiên liệu
Qc= 33858 × C + 125400× H – 10868 (O – S) (CT 3.2/53-[1])
=33858 × 0,57 + 125400× 0.046 – 10868 (0,026 – 0,016)
=24958,78
c. Nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Qt= Qc -2500 (9H + A) (CT 3.4/53-[1])
=24968,78 – 2500( 9 × 0,046 + 0,15)
=23558,78
d. Lượng không khí khô lý thuyết của quá trình sấy:
L0= 11.6×C + 34.8 × H + 4.3 (S-O)
=11.6× 0,57 + 34.8 × 0,046 + 4,3 ( 0,016 – 0,026)
= 8,17 (kj/ kg nhiên liệu)
e. Lượng không khí khô thực tế của quá trình cháy
Trong thực tế do tùy thuộc vào việc tổ chức quá trình cháy và độ hoàn thiện của buồng
đốt mà không khí thực tế L để cháy hết 1 kg nhiên liệu lớn hơn lượng không khí lý
thuyết. Do đó ta có:

6
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝐿
𝛼𝑏đ = (CT 3.14/56-[1])
𝐿0

Trong buồng đốt nhiên liệu lấy khối như trong sấy kỷ thuật thì
𝛼𝑏đ = 1,2 − 1,3 (Bảng VII-2/190-[4])
chọn α = 1,2
Lượng không khí khô thực tế cho quá trình cháy:
L= αbđ × L0 =1,2 × 8,17= 10,621 kJ/ kg nhiên liệu
gọi α là hệ số khí thừa chung của buồng đốt và buồng hòa trộn , lượng không khí
khôcần cung cấp thực tế co buồng đốt và lương không khí khô đưa vào buồng hóa
trộn chia cho lượng không khí khô lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy
𝑄𝐶 𝜂𝑏𝑑 +𝐶𝑛𝑡 𝑡𝑛𝑙 +𝑖𝑎 (9𝐻+𝐴)−𝐶𝑝𝑘 [1−(9𝐻+𝐴+𝑇𝑟)]
𝛼= (CT 3.15/57-[1])
𝐿0 [𝑑0 (𝑖𝑎 −𝑖𝑎0 )+𝐶𝑝𝑘 (𝑡1 −𝑡0 )]

Ta tính hạo thời gian sấy dựa vào độ ẩm đầu vào và đầu ra của hạt:
𝜔1 − 𝜔2
τ= − 0,27
11.1 𝑀
Trong đó:
 chọn hiệu suất buồng đốt ηbđ= 0.75
 chọn nhiệt độ khói lò sau hòa trộn t1= 90 0C
 Cnl= 0.12 kj/ kg.K nhiệt dung riêng của than
 tnl = 30 0C
 Enthalpy của hơi nước i= 2500 + 1,842×t
Trong không khí ngoài trời
𝑖𝑎0 = 2500 + 1.842 × 30 = 2555,3 𝑘𝑗/𝑘𝑔
Trong hơi nước trong khói sau buồng hòa trộn
ia =2500 + 1,842 × 90 = 2665,78 (kj/kg)
Qcηbđ +Cnltnl - ia(9H + A) –Cpkt1[1-(9H+A+Tr)]=
=24985,78 × 0,75+ 0,12×30 – 2665,78 (9 × 0,046 + 0,15)
– 1,004 × 90 [1 – (9×0,046 + 0,15 + 0,19)] = 17259,2898 (kj/kg)
𝐿0 [𝑑0 (𝑖𝑎 − 𝑖𝑎0 ) + 𝐶𝑝𝑘 (𝑡1 − 𝑡0 )]
= 8,17 [0,234 (2665,78 − 2555,3) + 1,004(90 − 30)
= 51213, 𝑘𝑗/𝑘𝑔

7
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

17259,2898
𝛼= = 34
512,13
2.2.2.2 Các thông số khói lò
a. Lượng hơi nước trong khói lò
Sau buồng đốt
Ga’=(9H+A) +αbđ ×L0 × d0 = (9×0,046+0,15)+1,2×8,17×0,0221 (CT 3.20/58-[1])
= 0.781 kg ẩm/ kg nhiên liệu
Sau buồng hòa trộn
Ga = (9H+A) +α ×L0 × d0=(9×0,046+0,15)+34×8,17×0,0221 (CT 3.21/58-[1])
= 6,657 kg ẩm/ kg nhiên liệu
b. Lượng khói khô
Sau buồng đốt
Lk’= (αbđ × L0 +1) – (Tr + 9H + A) = (1,2 × 8,17 +1 ) – (0,19 + 9 × 0,046 +0,15)
=10,05 kg khói khô / kg nhiên liệu (CT 3,23/59-[1])
Sau buồng hòa trộn
Lk=(α × L0 +1) – (Tr + 9H + A) = (22,6 × 8,17 +1 ) – (0,19 + 9 × 0,046 +0,15)
= 275,58 kg khối khô / kg nhiên liệu (CT 3.24/59-[1])
2.2.2.3 Độ chứa ẩm của khói lò
Sau buồng đốt
𝐺𝑎′ 0,781
𝑑1′ = = = 0,078 𝑘𝑔 ẩ𝑚/ 𝑘𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô (CT 3.26/59-[1])
𝐿′𝑘 10,05

Sau buồng hòa trộn


𝐺𝑎 6,657
𝑑1 = = = 0,024 𝑘𝑔 ẩ𝑚 / 𝑘𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô (CT 3.27/59-[1]
𝐿𝑘 275,58

2.2.2.4 Enthalpy của khói lò


Sau buồng đốt
𝑄𝑐 𝜂𝑏đ + 𝐶𝑛𝑙 𝑡𝑛𝑙 + 𝛼𝑏đ × 𝐿0 × 𝐼0
𝐼1′ =
𝐿′𝑘
24958,78 × 0,75 + 0,12 × 30 + 1,2 × 8,17 × 86,67
=
10,05
= 1947,55𝑘𝑗/𝑘𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô

8
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

(CT 3.31/60-[1])

Sau buồng hòa trộn


𝑄𝑐 𝜂𝑏đ + 𝐶𝑛𝑙 𝑡𝑛𝑙 + 𝛼 × 𝐿0 × 𝐼0
𝐼1 =
𝐿𝑘
24958,78 × 0,75 + 0,12 × 30 + 34 × 8,17 × 86,67
=
275,58
= 154,53 𝑘𝑗/ 𝑘𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô
(CT 3.32/60-[1])

2.2.2.5 Nhiệt độ của khói lò


Sau buồng đốt
𝐼1′ − 2500 × 𝑑1′ 1947,55 − 2500 × 0,078
𝑡1′ = = = 1528,38 0 𝐶
1,004 + 1,842 × 𝑑1′ 1,004 + 1,842 × 0,078
Sau buồng hòa trộn
𝐼1 − 2500 × 𝑑1 154,53 − 2500 × 0,024
𝑡1 = = = 89,7 ≈ 90 0 𝐶
1,004 + 1,842 × 𝑑1 1,004 + 1,842 × 0,024
2.2.2.6 Áp suất hơi bảo hòa
Sau buồng đốt


4026,42
𝑃𝑏1 = exp ( 12 − ) = 16602,34 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 1528,38

Sau buồng hòa trộn


4026,42
𝑃𝑏1 = exp ( 12 − ) = 0,685 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 90
2.2.2.7 Độ ẩm tương đối
Sau buồng đốt
0,981
𝜑1′ = = 6,6 × 10−6
0,621
16602,34(1 + )
0,078
Sau buồng hòa trộn

9
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

0,981
𝜑1 = = 0,0536
0,621
0,685(1 + )
0,024
2.2.2.8 Thể tích riêng
Sau buồng đốt
288 × (1528,38 + 273) × 10−5
𝑉1′ = = 5,95
0,981 − 6,6 × 10−6 × 16602,34

Sau buồng hòa trộn


288 × (90 + 273) × 10−5
𝑉1 = = 1,106
0,981 − 0,0536 × 0,685

2.2.2.9 Enthalpy
I=ik + d × ia
=Cpk×t+d(r+Cpa×t)
Trong đó
ik, ia enthalpy của 1 kg không khí khô và 1 kg hơi nước
Ck = 1,004 (kJ/ kg.K) : nhiệt dung riêng của không khí khô
Cpa= 1,842 (kJ/ kg.K) : nhiệt dung riêng cua hơi nước
R=2500 (kJ/kg) : ẩn nhiệt hóa hơi của nước
I=1004t×d(2500+1842×t)
𝐼 − 1004 × 𝑡
𝑑=
2500 + 1,842 × 𝑡
𝐼 − 2500 × 𝑑
𝑡=
{ 1,004 + 1,842 × 𝑑
2.2.2.10 Thể tích riêng
288 × 𝑇
V=
𝑃𝑎 − 𝜑 × 𝑃𝑏
Trong đó Pa, Pb lấy đơn vị là N/m2.

10
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

2.2.3 Xác định các thông số trạng thái tác nhân sấy trong quá trình sấy
lý thuyết:
2.2.3.1 Thông số trạng thái của khí trời:
Không khí ngoài trời có:
Nhiệt độ: t0= 30 0C
Độ ẩm: 𝜑 = 80 %
2.2.3.2 Áp suất hơi bảo hòa
4026,42
𝑃𝑏 = exp ( 12 − ) = 0,042 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 30
2.2.3.3 Độ chứa ẩm
0,85 × 0,3154
𝑑0 = 0,621 = 0,022 𝑘𝑔 ẩ𝑚 / 𝑘𝑔 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑘ℎí
0,981 − 0,85 × 0,042
2.2.3.4 Enthalpy
I0= 1,004 × 30 + 0,234 ( 2500 +1,842× 30) = 86,7 (kj/kg)
2.2.3.5 Thể tích riêng
288 × (30 + 273) × 10−5
𝑣0 = = 0,921 𝑚3 /𝑘𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô
0,981 − 0,80 × 0,042
2.2.4 Thông số trạng thái của tác nhân sấy sau buồng sấy
Trong thiết bị sấy dùng khói lò làm chất vừa cung cấp cho vật liệu sấy vừa thải ẩm ra
môi trường, quá trình sấy lý thuyết là quá trình không có tôn thât do vật liệu sấy, do
thiết bị chuyền tải mang đi, không có tổn thất do tỏa ra môi trường qua các kết cấu
bao che, … mà chỉ có tổn thất do tác nhân sấy mang đi. Do đó, bao nhiêu nhiệt lượng
khói lò cung cấp cho vật liệu sấy hoàn toàn dùng để tách ẩm khỏi vật vật liệu. Khi
ẩm tách khỏi vật liệu, lại bay vào trong khói, do đó ẩm đã mang toàn bộ lượng nhiệt
mà khói đã mất trả lại dưới dạng ẩn nhiệt hóa hơi r và nhiệt vật lý của hơi nước Cpat.
Vì vậy, quá trình sấy lý thuyết bằng khói lò đươc xem là quá trình đẳng enthalpy.
Ta có các thông số của tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết được xác định hư sau:
Enthalpy I20 = I1 =154.5 J/kg khói khô
chọn nhiệt độ đầu ra của tác nhân sấy là t20 = 390C
áp suất hơi bão hòa
4026,42
𝑃𝑏 = exp ( 12 − ) = 0,06938 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 39

11
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

độ chứa ẩm
154,5 − 1,004 × 39
𝑑20 = = 0,04486 𝑘𝑔 ẩ𝑚 / 𝑘𝑔 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑘ℎí
2500 − 1,842 × 39
độ ẩm tương đối
0,981
𝜑 1′ = = 0,952
0,621
0,06938(1 + )
0,04486
thể tích riêng
288 × (39 + 273) × 10−5
𝑉1 = = 0,982 (𝑚3 / 𝑘𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô)
0,981 − 0,952 × 0,06938
Bảng 2-2: Trạng thái của tác nhân sấy trong quá trình sấy lý thuyết.

Đại Lượng Ngoài trời Tác nhân sấy Tác nhân sấy Tác nhân
sau buồng đốt sau buồng đốt đầu ra

T0 C 30 1528,38 90 39

𝜑 0,8 6,57×10-6 0,054 0,952

d ( kg ẩm/ kg 0,0221 0,078 0,024 0,04486


kk)

I (kJ/kg kk) 86,67 1947,55 154,53 154,53

Pb( bar) 0,042 16602,33 0,685 0,0693

V (m3/kg kk) 0,921 5,95 1,106 0,982

2.2.5 Cân bằng năng lượng lý thuyết


Giả sử lượng khói vào và ra thiết bị là không đổi, kí hiệu là La’
(kg/h)
2.2.5.1 Theo phương trình căn bằng vật chất:
La’d1+G1 ω1 = L0’d20 + G2 ω2
𝑊
𝐿′0 = (CT 7.14/131-[1])
𝑑20 −𝑑1

Lượng khói khô cần thiết để bốc hơi 1kg ẩm

12
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝐿′0 1 1
𝑙0′ = = = = 48,3(kg khói khô/h)
𝑊 𝑑20 − 𝑑1 0,04486 − 0,024
L0’=l0’×W= 48,3 × 763,63 = 36883,3 (kg/h) (CT 7.14/131-[1])
Phương trình cân bằng nhiệt cho thiết bị sấy lý thuyết:
Q0=L’0(I1-I0)= L’0(I20-I0) (CT 7.15/131-[1])
Nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy lý thuyết:
Q0= 36883,3 ×(154,53- 86,667)= 2503006 kj
Nhiệt lượng tiêu hao riêng:
𝑄0 2503006
𝑞0 = = = 3277,77 (kj/kg ẩm)
𝑊 763,63
2.2.1 Cân bằng năng lượng thực tế
Trong thiết bị sấy thực, ngoài tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi, trong thiết bị
sấy thùng quay, còn tổn thất nhiệt ra môi trường Qmt , và tổn thất do vật liệu sấy mang
đi Qv.
Trong thiết bị sấy thùng quay, không thể sử dụng nhiệt bổ sung và thiết bị nhiệt truyền
tải do đó QBS=0, QCT=0
2.2.1.1 Nhiệt lượng đưa vào thiết bị sấy:
Nhiệt lượng do tác nhân sấy nhận được trong buồng đốt, buồng hòa trộn:
L’( I1-I0)
Nhiệt lượng sấy do thiết bị sấy mang vào:
[(G1-W)Cv1+ W×Ca]tv1
2.2.1.2 Nhiệt lượng đưa ra khỏi thiết bị sấy:
Nhiệt lượng tổn thất do tác nhân sấy mang đi: L’(I2-I0)
Nhiệt lượng của vật liệu sấy mang ra: 𝐺2 × 𝐶𝑣2× 𝑡𝑣2
Nhiệt lượng tổn thất ra moi trường: Qmt

Cân bằng nhiệt lượng vào thiết bị sấy,ta có:


𝐿′ (𝐼2 − 𝐼0 ) + [(𝐺1 − 𝑊 )𝐶𝑉1 + 𝑊 × 𝐶𝑎 ]𝑡𝑣1 = 𝐿′ ( 𝐼1 −𝐼0 ) + 𝐺2 × 𝐶𝑣2 × 𝑡𝑣2 + 𝑄𝑚𝑡
Trong đó G2 = G1 – W
Ta xem 𝐶𝑣1 = 𝐶𝑣2 = 𝐶𝑣3

13
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

vậy nhiệt lượng tiêu hao trog quá trình sấy thực
𝑄 = 𝐿′ ( 𝐼1 −𝐼0 ) = 𝐿′ (𝐼2 − 𝐼0 ) + 𝐺2 × 𝐶𝑣 (𝑡𝑣2 − 𝑡𝑣1 ) + 𝑄𝑚𝑡 − 𝑊 × 𝐶𝑎 × 𝑡𝑣1
Đặt 𝑄𝑣 = 𝐺2 × 𝐶𝑣 (𝑡𝑣2 − 𝑡𝑣1 ): tổn thất do vật liệu sấy mang đi
𝑄 = 𝐿′ ( 𝐼1 −𝐼0 ) = 𝐿′ (𝐼2 − 𝐼0 ) + 𝑄𝑣 + 𝑄𝑚𝑡 − 𝑊 × 𝐶𝑎 × 𝑡𝑣1
2.2.2 Các thông số sấy thực
𝑞 = 𝑙′ ( 𝐼1 −𝐼0 ) = 𝑙′ (𝐼2 − 𝐼0 ) + 𝑞𝑣 + 𝑞𝑚𝑡 − 𝐶𝑎 × 𝑡𝑣1
Xét cho 1 kg ẩm cần bốc hơi
Trong đó :
𝑄𝑉 𝑄𝑉 1
𝑞𝑣 = 𝑞𝑣 = 𝑙′ =
𝑊 𝑊 𝑑2 −𝑑1

đặt ∆= 𝐶𝑎 × 𝑡𝑣1 − 𝑞𝑣 − 𝑞𝑚𝑡


Xác định qv
Cv = Ck (1-ω2) + Ca × ω2 (CT 7.40/141-[1])
Trong đó:
Cv (kJ/kg.K) nhiệt dung riêng của vật liệu sấy với độ ω2
Ck = 1,7 (kJ/kg.K) nhiệt dung riêng của vật liệu
Ca = 4,1868 (kJ/kg,K) nhiệt dung riêng của ẩm
CV = 1,7 (1-0,12) +4,1868 ×0,12 = 1,9984 kJ/kg.K
𝑡𝑣1 = 𝑡0 = 300C nhiệt độ vật liệu sấy vào thiết bị sấy , lấy bằng nhiệt độ môi trường

𝑡𝑣2 = 𝑡2 − 3 = 39 − 5 = 34 0C nhiệt độ vật liệu sấy vào thiết bị sấy , lấy bằng nhiệt
độ môi trường
Chon nhỏ hơn nhiệ độ đầu ra từ 3-5 0C
vậy
763,63×1,9984 ( 34−30)
𝑞𝑣 = = 13,9884 𝑘𝑗/𝑘𝑔 ẩ𝑚 (CT VII-24/192-[4])
436,37

Xác định Catv1:


𝐶𝑎 × 𝑡𝑉1 = 4,1868 × 30 = 125,604 𝑘𝑗 / 𝑘𝑔 ẩ𝑚
Xác định qmt:
Tổn thất nhiệt ra môi trường qmt thường chiếm khoảng 3-5 % nhiệt lượng tiêu hao
hửu ích.

14
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

qmt = ( 0,03 0,05) qhi


trong đó nhiệt tiêu hao hữu ích được xác định
qhi = ih - Ca × tv + qv
mà ih = 2500 + 1,842 (90-39) = 2593,94 (kJ/kg ẩm)
𝑞ℎ𝑖 = 𝑖ℎ − 𝐶𝑎 × 𝑡𝑉1 + 𝑞𝑉 = 2593,94 − 125,604 + 13,9884 = 2482,3244 (𝑘𝑗/
𝑘𝑔 ẩ𝑚)
qmt = 0,05 × qhi = 0,05 × 2482,3244 = 124,11 (kj/ kg ẩm)
vậy ∆ = 125,604 − 13,9884 − 124,116 = −12,5 (𝑘𝑗/ 𝑘𝑔 ẩ𝑚)
 I2 < I1 trạng thái của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực nằm dưới đường I =
I1
2.2.3 Các thông số của tác nhân sấy thực
Độ chứa ẩm tác nhân sấy
I2 = I1 +∆ (d2 – d1) (CT 7.30/138-[1])
𝐶𝑝𝑘 (𝑡1 −𝑡2 )+𝑑1 (𝑖1 −∆)
𝑑2 = (CT 7.31/138-[1])
𝑖2 −∆

Trong đó:
i1 = 2500 + 1,842× 90 = 2665,78 (kj/kg)
i2= 2500 + 1,842 × 39 = 2571,84 ( kj/kg)
1,004(90 − 39) + 0,024 (2665,78 + 12,5) ẩ𝑚
𝑑2 = = 0,04469 (𝑘 𝑘ℎó𝑖 𝑘ℎô)
2571,84 + 12,5 𝑘𝑔

Enthalpy:
I2 = 1,004 × 39 + 0,04469 (2500 +1,842×39) =154,1 (kj/ kg khói khô)
(CT 2.24/29-[1])
Độ ẩm tương đối
0,981
𝜑 1′ = = 0,9537
0,621
0,0693(1 + )
0,04486

15
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Bảng 2-3: Trạng thái của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực

Tác nhân sấy Tác nhân


Tác nhân sấy
Đại Lượng Ngoài trời sau buồng hòa
sau buồng đốt đầu ra
trộn

T0 C 30 1528,38 90 39

𝜑 80 6,57×10-6 0,054 0,9537

d ( kg ẩm/ kg
0,0221 0,078 0,024 0,04469
kk)

I (kJ/kg kk) 86,67 1947,55 154,53 154,1

Pb( bar) 0,042 16602,33 0,685 0,0693

V (m3/kg kk) 0,921 5,95 1,106 0,982

 Lượng khói khô cần thiết để bóc hơi 1 kg ẩm trong quá trình sấy thực:
1 1
𝑙′ = = = 48,3325
𝑑2 − 𝑑1 0,04469 − 0,024
 Lượng khói khô cần thiết
L’= l’ × W = 48,3325 × 763,63 = 36908,147 (kg/h)= 10,25 (kg/s)
 nhiệt lượng tiêu hao để bóc hơi 1 kg ẩm
q = l’(I1- I0) = 48,3325 × ( 154,53 – 86,67) = 2940,54 kj/kg ẩm
2.2.4 Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực
 Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy ở trạng thái trước khi vào buồng sấy:
V1 = v1 × L’= 1,106 × 10,25 =11,337 (m3/ s)
 Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy ở trạng thái ra khỏi buồng sấy :
V2 = v2 × L’ = 0,982 ×10,25 = `10,066 (m3/s)
 Lưu lượng thể tích trung bình của tác nhân sấy.
𝑉1 + 𝑉2 11,337 + 10,066
V𝑡𝑏 = = = 10,7015 (𝑚3 /𝑠)
2 2
2.2.5 Lượng nhiên liệu tiêu hao
𝑞 2940,54
𝑏= = = 0,157 (𝑘𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛 /𝑘𝑔 ẩ𝑚)
𝑄𝐶 × 𝜂𝑏đ 24958,78 × 0,75

16
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

 lượng tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ:


B = b × W =0,157 × 763,63 = 119,89 (kg than / giờ)
2.2.6 Hiệu suất thiết bị sấy:
𝑞ℎ𝑖 2482,3244
𝜂 𝑇𝐵𝑆 = × 100% = × 100% = 84,4 %
𝑞 2940,54
2.3 Thời gian sấy
Trong thiết bị , chọn cánh đảo trộn có dạng cánh nâng, có các thông số sau
 Hệ số điền đầy β= 0,18 (Bảng 6,1/177-[2])
 Góc gấp của cánh nâng ∆φ = 1400
ℎ 𝐹𝐶
 Thông số đặc trưng cho cấu trúc cánh = 0,567 = 0,122
𝐷𝑇 𝐷𝑇2

 Hệ số lưu ý đến dạng cánh trong thùng : đối với cánh nâng, m= 0,5
Thời gian sấy được xác định theo:
2 × 𝛽 × 𝑝𝑣 (𝜔1 −𝑤2 ) 2 × 0,18 × 850(68 − 12)
𝜏= = = 3,17 ℎ = 190,4 𝑝ℎú𝑡
𝐴[200 − (𝜔1 +𝑤2 )] 45[200 − (68 + 12)]
= 3ℎ 11 𝑝ℎú𝑡
(CT 6,44/178-[2])
Thời gian sây vật liệu lưu trú trong thùng ( hay thời gian vật liệu đi hết chiều dài
thùng ):
𝑚×𝑘1 ×𝐿𝑇
𝜏= (CT 6,39/174-[2])
𝑛×𝐷𝑇 ×𝑡𝑔𝛼

Trong đó:
 k1 : hệ số lưu ý đến đặc tính chuyển động của vật liệu, trong sấy xuôi chiều,
chọn k1 =0,7,
 n : tốc độ quay của thùng, chọn n = 0,45 vòng / phút.
 Α góc nghiên của thùng (α = 1,5 – 1,7 0), chọn α = 1,50
0,5 × 0,7 × 10
𝜏1 = = 198,014 𝑝ℎú𝑡 = 3,3 ℎ ≈ 3ℎ18 𝑝ℎú𝑡
0,45 × 1,5 × 𝑡𝑔1,5

 thỏa đièu kiện τ1> τ


2.4 Tính toán thiết bị chính
 Thể tích thùng sấy:

17
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝑊 763,63
𝑉𝑇 = = = 16,97 𝑚3 (CT 10.2/207-[1])
𝐴 45

 Chọn đường kính thùng theo tiêu chuẩn DT = 1,5 m (Bảng XIII.6/359-[5])
Chiều dài của thùng

4𝑉𝑇 4 × 16,97
𝐿= = = 9,6 𝑚
𝜋𝐷𝑇2 𝜋 × 1,52
Ta chọn chiều dài thùng là L = 10 m
𝐿 10
= = 6,66
𝐷𝑇 1,5
Thỏa tỉ lệ giữa chiều dài và đường kính thùng
𝐷𝑇2 1,52
𝐹𝑡 = 𝜋 × =𝜋× = 1,767 𝑚2
4 4
Thể tích thực của thùng
𝑉𝑇 = 𝐹𝑡 × 𝐿 = 1,767 × 10 = 17,67 𝑚3
Tiết diện tự do của thùng:
𝐹𝑡𝑑 = (1 − 𝛽)𝐹𝑇 = (1 − 0,18) × 1,767 = 1,449 𝑚2
2.4.1 Tính chiều cao lớp vật liệu
Hình 2-1: Chiều cao vật liệu sấy

gọi Fcd là tiết diện của lớp vật liệu


ta có:
𝑉𝑣𝑙 𝐺1 × 𝜏 1200 × 3,
𝐹𝑐𝑑 = = = = 0,423 𝑚2
𝐿 𝜌𝑘ℎ 𝐿 850 × 10
Trong đó

18
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

 Vvl: thể tích vật liệu chiếm trong thùng


 L chiều dài thùng
 ρkh khối lợng riêng khối hạt.
theo hình vẽ ta có:
𝛼 1
𝐹𝑐𝑑 = × 𝜋𝑅 2 − × 𝑅2 𝑠𝑖𝑛2𝛼
180 2
𝛼 1
0,423 = × 𝜋0,752 − 0,752 𝑠𝑖𝑛2𝛼
180 2
 α = 650
chiều cao chứa đầy vật liệu thùng:
h = R(1-cosα)=750(1-cos 650)= 433 mm = 0,433 m
2.4.2 Tính chọn cánh đảo trộn

Hình 2-2: Kích thước cánh đảo trộn



= 0,576
𝐷𝑇0
vậy chiều cao rơi của vật liệu là:
h=Dt ×0,567=1,5×0,567= 0,8505 (m)= 850,5 mm
Diện tích bề mặt chứa vật liệu của cánh:
𝐹𝐶
= 0,122
𝐷𝑇2
 𝐹𝐶×10 = 0,122 × 1,52 = 0,2745 𝑚2 = 274500 mm2
The ta có các kích thước trên hình của cánh đảo trộn:
FC = (a+b)×c
chọn a = 200 mm

19
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

b= 360 mm
𝐹𝐶 274500
𝑐= = = 980 𝑚𝑚
𝑎 + 𝑏 100 + 180
chọn d =20 mm
Chọn góc giưa cánh và trục là 1400.
số cánh lắp lên 1 mặt cắt 10 cánh.
số cánh cần lắp:
𝐿𝑇
𝑧 = 10 × [ ] = 10 × 10 = 100 𝑐á𝑛ℎ
𝑐
khối lượng cánh:
Gcánh =ρ×Fc× d×z=7900×274500×10-6× 10×10-3 = 21,6855 kg

2.4.3 Kiểm tra bề dày thùng


Ta chọn vật liệu làm thùng là thép XH1810T bởi nhiệt độ làm việc cảu thùng không
cao.
Có các thông số sau:
khối lượng riêng: ρ = 7900 kg/m3 (Bảng XII.7/313-[5])
Hệ số dẫn nhiệt λ = 16,3 W/m.K (Bảng XII.7/313-[5])
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn : [σ*] = 145 N/mm2 (Hình 1-2/22-[9])
Giới hạn bền kéo σk = 540 N/mm2 (Bảng XII.7/313-[5])
Giới hạn bền chảy σc = 220 N/mm2 (Bảng XII.7/313-[5])
Thùng sấy có dạng hình trụ nằm ngang , chế tạo bằng phương pháp hàn, thùng làm
việc ở áp suất khí quyển.
Hệ số bền mói hàng : chọn hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối, 2 phía. Với
đờng kính D ≥ 700 mm, chọn φh=0,95 (Bảng 1-7/25-[9])
hệ số hiệu chỉnh η: đối với thiết bị có bọc cách nhiệt, chọn η = 0,95
Ứng suất cho phép:
𝑁
[𝜎] = 𝜂 × [𝜎]∗ = 0,95 × 145 = 137,75( )
𝑚𝑚2
Vì thiết bị làm việc ngoài trời nên chiệu áp suất là Pa= 9,81 bar

20
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

[𝜎] 133 137,75


Xét 𝜑ℎ = = × 0,95 = 1308,625 > 25 , do đó bề dày tối thiểu
𝑃 9,81×104 ×10−6 0,0981
thùng đợc xác định theo công thức sau.
𝐷𝑇 ×𝑃 1500×0,0981
𝑆′ = = = 0,5622 ≈ 0,6 (𝑚𝑚) (CT 5-3/130-[9])
2[𝜎]×𝜑ℎ 2×137,75×0,95

Các hệ số bổ sung kích thước:


Ca hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường . Đối với môi trường chứa bắp
hầu như không ăn mòn Ca = 0
Cb hệ số bổ sung do hao mòn cơ học, do môi trường chứa nhiều hạt rắn nên chọn
Cb = 1 mm
Cc là hệ số bổ sung khi chế tạo lắp gáp chọn Cc =0,8 mm (Bảng XIII,9/364-[5])
C0 hệ số bổ sung quy tròn kích thước, chọn C0=
C = Ca + Cb + Cc + C0 = 0 + 1 + 0,8 + 5,6 = 7,4 mm
Bề dày thực của thùng:
S= S’+ C = 0,6 + 7,4 = 8 mm
2.4.4 Kiểm tra bề dày thùng
ứng suất uống:
gọi G là khối lượng tổng
Gvl là khối lượng vật liệu trong thùng
Gt khối lượng thùng
Gbcn khối lượng lớp bọc cách nhiệt
G= Gvl + Gt +Gbcn + Gcánh
Xem như khối lượng bánh răng và óc vít trên thành không đáng kể
khối lượng vật liệu
Gvl = G1 × τ= 1200 × 3,3 = 3960 (kg)
Khối lượng thùng
𝐺𝑡 = 𝜋 × 𝐷𝑇 × 𝐿 × 𝑆 × 𝜌 = 𝜋 × 1,5 × 10 × 0,008 × 7900 = 2978,23 𝑘𝑔
chọn vật liệu bọc cách nhiệt là bông thủy tinh ρbcn = 200 kg/m3
chọn bề dày lớp bọc cách nhiệt: là 5 mm
Khối lượng bọc cách nhiết

21
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝐺𝑡 = 𝜋 × 𝐷𝑇 × 𝐿 × 𝑆 × 𝜌 = 𝜋 × (1,5 + 0,008 + 0,05) × 10 × 0,005 × 200


= 47,5 𝑘𝑔
G= 2978,23 + 3960+ 47,5 +21,6855 = 7007,416 kg
trọng lực của thiết bị lên thành bình,
N= G × 9,81 = 7007,416 × 9,81 = 68742,75 (N)
Mômen uốn bằng:
Mu = 0,0215 G × L = 0,0215 × 68742,75× 10 × 10-3 = 14,77 N/ mm
phản lực chân uống:
PA = PB = 0,5 N = 34371,37 (N)
Mômen chống uống:
[𝑏+8(𝑆−𝐶𝑎 )](𝑆−𝐶𝑎 )2 (7000+8×8)82
𝑊′ = = = 75349,3
6 6

b là khoảng cách giữa 2 chân 7 m


0,02 𝑃𝐷𝑛 0,02 × 34471,37 × 1,5 × 103
[𝜎𝑢 ] = = = 13,64 N/mm2
𝑊 75349,3
Ta có [𝜎𝑢 ] < 𝜎 nên bề dày thiết bị là 8 mm
2.4.5 Tốc độ trung bình của tác nhân sấy trong buồng sấy.
𝑉𝑡𝑏 10,7015
𝑉𝑡𝑏 = = = 7,385(𝑚/𝑠)
𝐹𝑡𝑑 1,449
2.4.6 Trỡ lực thùng sấy:
Chuẩn số reynolds:
Tính chất khói lò cũng tương tự như tính chất cũa không khí khô, do đó sữ dụng số
liệu không khí khô cho khói lò
90+39
ở nhiệt độ trung bình tác nhân sấy :𝑡𝑡𝑏 = = 64,50 𝐶 theo phụ lục 6/350-1,các
2
thông số khói lò như sau:
Độ nhớt động: υ𝑘 = 19,395
Khói lượng riêng: ρk =1,046
d: là đường kính tương đương cũa hạt vật liệu
𝑉𝑡𝑏 × 𝑑 7,385 × 7,5 × 10−3
𝑅𝑒 = = = 2855,76
υ𝑘 19,395 × 10−6

22
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

hệ số thủy động:
90 100
𝑎 = 5,85 + + = 7,75 (CT 10.20/213-[1])
𝑅𝑒 √𝑅𝑒

Hệ số đặc trưng cho độ chặt cũa lớp hạt:


1−𝜉
𝐶1 = (CT 10.21/213-[1])
𝜉2

Trong đó
𝜌𝑣 −𝜌𝑑𝑥
𝜉= (CT 10.22/123-[1])
𝜌𝑣

ρv=850 kg/m3
0,25(𝐺1 + 𝐺2 )𝛽 0,25(1200 + 436,37 ) × 0,18
𝜌𝑑𝑥 = = = 2,87(𝑘𝑔/𝑚3 )
0,725 × 𝑉 × 2 0,725 × 17,67 × 2
(CT 10.23/213-[1])
ξ = 0,996
C1 =4,03 × 10-3
trở lực cũa lớp hạt
𝑎 × 𝐿 𝑇 × 𝑣 2 × 𝜌𝑘 × 𝐶1 7,75 × 10 × 7,3852 × 4,03 × 10−3
∆𝑝ℎạ𝑡 = =
2×𝑔×𝑑 2 × 9,8 × 7,5 × 10−3
= 115,87 𝑚𝑚𝐻2 𝑂
(CT 10.19/213-[1])
2.5 Tính toán thiết bị phụ
2.5.1 Tính toán buồng đốt
Do hệ thống sấy cần thiết kế để sấy bắp, do đó không cần phải có công suất nhiệt quá
lớn, Vì vậy, ở đây ta dùng buồng đốt thủ công ghi phẳng
Cấu tạo của buồng đốt ghi phẳng được thể hiện hình bên, Trong buồng đốt, than được
chất lên mặt ghi một lơp` dày 200 – 250 mm qua của vào than, Phía dưới ghi là buồng
tích xỉ, còn phía trên là không giang làm việc của buồng đốt. Khi buồng đốt làm việc,
gió được cấp vào buồng xỉ qua của gió, đi qua ghi vào lớp để tham gia quá trình
cháy.
Để bảo vệ ghi lò không bị quá nhiệt khi làm việc, ta trải lên mặt ghi một lớp xỉ mỏng,
sau đó mới đến với lớp than
Nhiên liệu đốt sử dụng là than có kích thước trung bình và lớn, do đó ta dùng ghi
thanh. Loại ghi này chế tạo đơn giản và dễ thay thế khi bị hư hỏng.

23
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

2.5.1.1 Các kích thhước cơ bản của buồng đốt:


Diện tích bề mặt ghi lò:

𝐵 × 𝑄𝑟
𝐹=
3,6 × 𝑟
(CT 3-2/104-[6])
Trong đó
B = 64449 kg/h Lượng than cần đốt trong 1 giờ
r = 465000 Cường độ nhiệt của ghi (Bảng 3-3/105-[6])
Qt= 23548,78 Nhiệt trị thấp của than
64449 × 23548,78
𝐹= = 0,91 (𝑚2 )
3,6 × 465000
𝑓
Đối với than antraxit, theo bảng chọn tỉ lệ mắt ghi = 0,15
𝐹

Vậy diện tích mắt ghi: f = 0,15 ×F= 0,15 × 0,91 = 0,1365 m2
Thể tích buồng đốt
Mật độ nhiệt thể tích của buồng đốt, khi sử dụng than antraxit
q = 348000 W/m3 (Bảng 3-4/106-[6])
Thể tích buồng đốt
𝑄𝑡 × 𝐵 23548,78 × 64449
𝑉= = = 1,21 (𝑚2 )
3,6 × 𝑞 3,6 × 348000
2.5.1.2 Chiều cao buồng đốt
𝑉 1,21
𝐻= = = 1,33 (𝑚) (CT 3-4/106-[6])
𝐹 0,91

chọn H = 1,4 m
2.5.1.3 Chiều ngang W, dài L của buồng đốt:
Chiều dài buồng đốt là chiều mà sản phẩm cháy chuyển động dọc theo nó đi vào
buồng hòa trộn. Ở buồng đốt thủ công ta chọn chiều ngang lớn hơn chiều dài, để có
thể trai đều than thao tác nhẹ nhàng và đánh bớt xỉ khó kăn
Chọn tỉ lệ như sau :
𝑊
= 1,6
𝐿

24
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Ta có : F = W× L =1,6 ×L2

𝐹 0,91
𝐿=√ =√ = 0,754 (𝑚)
1,6 1,6

Chọn L = 0,76 m
chiều ngang buồng đốt.
W= 1,6 × L= 1,6 × 0,76 = 1,2 (m)

2.5.2 Tính toán buồng hòa trộn

Hình 2-3: Buồng hòa trộn


2.5.2.1 Tính đường kính ống khói dẫn sau buồng đốt
Lượng khối khô sau buông đốt:
L’k = 10,05 ( kg khói khô/ kg nhiên liệu)
Lượng khối khô cần thiết trong 1 giờ
𝐿1 = 𝐿′𝑘 × 𝐵 = 10,05 × 119,89 = 1204,8945 (kg/h)
Lưu lượng thể tích của khói
V1 =L1 × v’1 = 1204,8945 × 5,95 = 7169,12 ( m3/h) =1,99 m3/ s
Chọn tốc độ của dòng khói trong ông v1 = 15 m/s
Tiết Diện Của ống dẫn:
𝑉1 1,99
𝐹1 = = = 0,13 𝑚2
𝑣1 15
Đường kính của ống

25
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

4 × 𝐹1 4 × 0,13
𝐷1 = √ =√ = 0,406 𝑚 = 406 𝑚𝑚
𝜋 𝜋

dựa vào D1 = 406 mm=16 inches


Chọn ống mã số 10 : Bề dày : d = 0,25 inches = 6,35 mm
Đường kính trong D= 16,5 inches =419,1 mm
2.5.2.2 Tính đường kính ống dẫn khói lò sau hòa trộn
Lượng khói khô cần thiết thiết trong 1 giờ:
L4 = Lk × B = 275,58 × 119,89 = 33039,3 (kg/h)
Lưu lượng thể tích khói :
V4 = L4 × v4 = 33039,3 × 1,1064 = 36554,68 ( m3/h) = 10,154 (m3/s)
Chọn tốc độ dòng khói trong ống v4 = 35 m/s
Tiết diện của ống dẫn
𝑉4 10,154
𝐹4 = = = 0,29 𝑚2
𝑣4 35
Đường kính của ống:

4 × 𝐹4 4 × 0,29
𝐷4 = √ =√ = 0,607 𝑚 = 607 𝑚𝑚
𝜋 𝜋

chọn ống mã số 10: Bề dày : d= 0,25 inches= 6,35 mm


D= 24 inches = 609,6 mm
2.5.2.3 Tính đường kính ống dẫn không khi từ môi trường:
Lượng không khí cần bổ sung trong 1 giờ:
L2 = L4 –L1 = 33039,3 – 1204,8945= 31834,4055 (kg/h)
Lưu lượng thể tích của không khí:
V2= L2 × v2 = 31834,4055 × 0,921 = 29319,487 (m3/ h) = 8.144 ( m3/s)
Chọn tốc độ của dòng khói trong ống v2 = 35 m/s.
Tiết diện cũa ống dẫn :
𝑉2 8,144
𝐹2 = = = 0,232 𝑚2
𝑣2 35
đường kính của ống :

26
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

4 × 𝐹2 4 × 0,232
𝐷2 = √ =√ = 0,584𝑚 = 543 𝑚𝑚
𝜋 𝜋

Chọn ống ma số 80 :
bề dày: d= 1,218 inches = 30,9372 mm
Đường kính trong: D= 21,564 inches= 547, 7256 mm
2.5.2.4 Tính đường kính vòi phun khói lò:
Chọn tôc độ của dòng khói trong ống tại vòi phun v3 = 700 m/s
Tiêt diện của vòi:
𝑉1 1,99
𝐹3 = = = 2,84 × 10−3
𝑣3 700
đường kính của ống

4 × 𝐹3 4 × 2,84 × 10−3
𝐷3 = √ = √ = 0,06 𝑚 = 60 𝑚𝑚
𝜋 𝜋

Chọn ống mã số 40:


Bề dày: d = 0,216 inches = 5,486 mm
Đường kính trong: D= 3,068 inches = 77,93 mm
2.5.2.5 Thể tích buồng hòa trộn:
V= V1 + V2 =
2.5.2.6 Tính trở lực qua buồng hòa trộn
trở lực do đột thu
𝑣3 × 𝐷3 700 × 77,93 × 10−3
𝑅𝑒 = = −6
=> 104
𝑣 300,124 × 10
Trong đó v = 300,124 × 10-6 độ nhớt động của không khí (tra ở nhiệt độ 995,5 0C,
thep bảng 1,255/ 319)
Ta có :
𝐹3 2,84 × 10−3
= = 2,14 × 10−3
𝐹1 1,326
Theo bảng N013/ 388 - , chọn hệ số trở lực ξ = 0,186
Trở lực qua buồng hòa trộn:

27
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝜌 × 𝑣2 0,244 × 202
∆𝑝 = 𝜉 × = 0,186 × = 1,85 (𝑚𝑚 𝐻2 𝑂)
𝑔 9,81
2.5.3 Bộ phận chuyền động
2.5.3.1 chọn động cơ:
Công suất cần để thùng quay:
N = 0,13 × 10-2 ×Dt3 × Lt × α × n × p
Trong đó :
Dt =1,5, Lt = 10 m
Hệ số chứa đầy β = 0,18, chọn α = 0,059
n = 0,45 vòng/ phút
ρv =850 kg/ m3
= > N = 0,13 × 102 × 1,53 ×0,059 × 0,45 × 850 = 990,15 (W)=0,99 (KW)
Chọn động cơ loại :
Công suất động cơ : Nđc = 2,2 kW
Tốc độ quay: nđc = 720 vòng/ phút
Hiệu suất: η = 0,81
Công suất động làm việc của động cơ
Ntv = Nđc × η = 2,2 × 0,81 = 1,782 (kW)
Như vậy Ntv = 1,782 thỏa điều kiện quay thùng,
2.5.4 Mặt bích của các ống dẫn với thiết bị
Do các ống dẫn có kích thước lớn, nên dựa vào bảng XIII,27 trang 417 STQTTB2
chọn kích thước mặt bích cho các loại ống dẫn với thiết bị như sau:

28
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Bảng 2-4 Bảng kích thước bích

Kiểu
Kích thước nối
bích
Dy
Loại ống Bulông 1
D Db DI Do
db Z h

mm cái mm

ống khói dẫn sau buồng


406 515 475 450 411 M16 20 20
đốt

Ống dẫn khói lò sau hoà


trộn 607 740 690 650 611 M20 20 20

Ống dẫn không khí từ môi


543 680 630 600 561 M20 20 20
trường

Ống dẫn vào thùng sấy 500 630 580 550 511 M20 16 20

Ống dẫn vào xyclone 500 630 580 550 511 M20 16 20

2.5.5 Tính chọn cylon


Chọn cyclon loại H do năng suất của các loại cylon này khá lớn.
Năng suất cả cyclon chính là lưu lượng khí đi vào cyclon.
Với Vvt =m3/s = m3/h , ta chọn: (Bảng III.5/524-[5])
Nhóm 4 cyclo đơn, đường kính mỗi cyclon D = 700 mm, năng suất 17600 – 20700
m3/h.
Cyclon đơn H- 15 , góc nghiêng α =150 . Loại cyclon này đảm bảo độ làm sạch lớn
nhất.

29
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Bảng 2-5: Bảng chọn cyclone

Đại lượng Công thức tính Giá trị

chiều cao cửa vào a = 0,66 D 462


chiều cao ống tâm mặt h1= 0,66 D 1218
bích
Chiều cao phần hình trụ h2=1,74D 1582
chiều cao phần hình nón h3= 2 D 1400
chiều cao phần bên ngoài h4= 0,3D 210
ống tâm
chiều cao chung H= 4,56 D 3192
Đường kính ngoài của d1=0,6 D 420
ống ra
Đường kính trong của d2=0,3 D 210
ống tháo bụi
Chiều rộng cửa vào b1 =0,26 D 182
b2 =0,2 D 140
Chiều dài ống cửa vào l= 0,6 D 420
khoảng cách từ đáy h5= 0 D 210
cyclon đến mặt bích
Góc nghiêng giữa nắp và α= 150
ống nào
Đường kính trong của D = 700 mm
ống cyclon
Hệ số trở lực của cyclon ξ = 105

(Bảng III.4/524-[5])

30
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Hình 2-4:Kích thước cyclon


2.5.5.1 Tính trở lực qua cyclon
Xem lưu lượng khí qua các cyclon như nhau, ta có lưu lượng khí trong 1 cyclon:
𝑉𝑡𝑏 10,7015
𝑉1 = 𝑉2 = = = 2,675
4 4
Vận tốc quy ước
4×𝑉 4 × 2,675
𝑣𝑞 = = = 6,954
𝜋 × 𝐷2 𝜋 × 0,72
Trở lực qua 1 cyclon:
𝑣𝑞2 6,9542
∆𝑃 = 𝜉 × × 𝜌𝑘 = 105 × × 0,9944 = 257,61 𝑚𝑚 𝐻2 𝑂
2 2
2.5.6 Tính bộ truyền bánh răng
Bộ truyền này có chức năng truyền động từ tang dẫn động đến bánh răng lớn gắn vào
thùng. Đây làsự truyền động giữa 2 trục song song, do đó ta chọn bộ truyền bánh răng
trụ răng thẳng, ăn khớp ngoài, truyền động hở.
2.5.6.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Chọn nhóm bánh răng có độ rắn HB ≤ 350 , được cắt gọt chính xác sau nhiệt luyện
( do độ rắn tương đối thấp), không đòi hỏi phải qua các nguyên công tu sửa đắt tiền
như mài, mài nghiền. Bánh răng có khả năng chạy món tốt.
Để tránh dính bề mặt làm việc của răng, lấy độ rắng, lấy độ rắn của bánh răng nhỏ
lớn hơn bánh răng lớn 30 -50 HB, chọn mác thép bánh nhỏ khác bánh lớn
Bánh răng lớn: (Bảng 3-8/40-[8])
Vật liệu thép C35 cuờng hóa

31
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Độ rắn HB = 160
Giới hạn bền kèo σb = 480 N/mm2
Giới hạn chảy σch = 290 N/mm2
2.5.6.2 Xác định ứng suất cho phép
chọn số răng và hệ số dạng răng
1,5 ×𝜎−1
[𝜎𝑡𝑟 ] = (CT 3-5/42-[8])
𝑛×𝑘𝜎

Trong đó:
σ-1 = :giới hạn mỏi uống
Thép C45 : σ-1 =0,45 × 580 = 261 (N/mm2)
Thép C35 : σ-1 = 0,45 × 480 = 216 (N/mm2)
n là hệ số an toàn
Đối với bánh răng thép rèn thường hóa , chọn n= 1,5
k0 hệ số tập trung ứng suất ở chân răng
đối với bánh răng làm bằng thép thờng hóa, chọn kσ =1,8
ứng suất uống cho phép của:
Bánh răng nhỏ:
1,5 × 261
[𝜎 ] = = 145 (𝑁/𝑚𝑚2 )
1,5 × 1,8
Bánh răng lớn:
1,5 × 216
[𝜎 ] = = 120 (𝑁/𝑚𝑚2 )
1,5 × 1,8
chọn hệ số tải trọng
K= 1,3 – 1,5
Do chế tạo bằng vật liệu có khả năng chạy mòn, vận tốc thấp nên chọn hệ số tải trọng
K= 1,3
Chọn chiều dài đường nối chiều dài tương đối cũa răng:
𝑏
= 20 ÷ 30
𝑚
Trong đó m là modun bánh răng
b là chiều rộng bánh răng

32
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Chon tỷ lệ trên là 25
chọn số răng và hệ số dạng răng:

3 19,1 × 106 × 𝐾 × 𝑁 3 19,1 × 106 × 1,3 × 0,99


𝑚≥ √ =√ = 7,428
𝑏 0,4135 × 40 × 0,45 × 25 × 145
𝑦1 × 𝑍1 × 𝑛 × × [𝜎]𝑢
𝑚

(CT 3-29/51-[8])
chọn mô đun m = 20
b = 500 mm
Thông số hình học chủ yếu của bộ phận chuyền:
Bảng 2-6: Bảng đường kích thước bánh răng
Bánh
Kí Bánh răng
Thông số Công thức răng
STT hiệu dẫn lớn
dẫn nhỏ
1 Mođun m 20

2 Số răng Z 40 100

Đường kính vòng


3 d1 D=m ×Z 800 2000
lăng

4 chiều cao răng H H= 2,25 m 45

chiều rộng bánh


5 b 400 380
răng

đường kính đỉnh


6 De De = Dt + 2m 840 2040
răng

Đường kính chân


7 Di Di =Dt – 2,5m 750 1950
răng

8 chiều cao đầu răng hd hd = m 20 20

2.5.7 Vành đai


chọn vành đai như sau:

33
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Bề rộng vành đai B = 150 mm


Bề dày canh đai là hiệu giửa bán kính ngoài và bán kính trong của cành đai.
đối với thùng tải trọng nâng bề dày vành đai như sau:
𝐵 150
ℎ= = = 57,69 𝑚𝑚
2,6 2,6
chọn h=60 mm
Vật liệu làm vành đai: thép
Vật liệu làm vành đai là thép CT3 , ρ=7850 kg/m3
Gân để lắp vành đai
chiều cao h1 =80
bề rộng h2 = 50
chân đế
chiều cao h3 =80
bề rộng h4 =90
Đường kính vành đai:
Dđai = (1500 + 2×8) + 2 ( 100 + 40 )= 1796 mm
2.5.8 Tính con lăn đở

φ
S

Hình 2-5: Chi tiết con lăn đở


khối lượng của thùng quay:

34
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝑚𝑡ℎù𝑛𝑔 = 2978,23 𝑘𝑔
Tải trọng của thùng:
𝑄 = (𝑚𝑡ℎù𝑛𝑔 + 𝑚𝑐á𝑛ℎ + 𝑚𝑏á𝑛ℎ 𝑟ă𝑛𝑔 +𝑚𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 ) × 𝑔 = 68742,75 N

chọn góc giữa 2 con lăn đở là 2φ = 600 => φ=300


Phản lực cũa mỗi con lăn đỡ lên vành đai:
𝑄 68742,75
𝑇= = = 39688,65 𝑁
2 × 𝑐𝑜𝑠𝜑 2 𝑐𝑜𝑠30
(CT 5-27/245-[9])
Phản lực T gồm 2 phần
Lực đẩy con lăn trượt theo phương ngang:
S = T × sinφ = 39688,65× sin30=19844,32 N
Lực ép gói đở con lăn lên bệ
N = T × cosφ =39688,65 × cos30 = 34371,38 N (CT 5-34/245-[9])
Bệ rộng con lăn đở
BC = 15
Đường kính con lăng thép
𝑇 39688,65
𝑑𝑐 ≥ = = 8,81𝑐𝑚 (CT 5-36/245-[9])
300×𝐵𝐶 300×15

mặt khác:
0,25 × Dđai ≤ dC ≤ 0,33 ×Dđai (CT 5-37/245-[9])
=> 449 ≤ dC ≤592,68
Vậy chọn đường kính con lăn đỡ dC = 500 mm
2.5.9 Tính con lăn chặn
Lực dọc thùng U được xác định như sau
U= Q × sin α = 68742,75 × sin 1,50 = 1799,475 N
Lực U có khuynh hướng kéothùng tuột xuống do đó ta đặt con lăn chặn sát cành đai
để thùng ở vi trí thùng ổn định. Trên thùng quay, ta lắp 2 con lăn chặn,nằ về phía
vành đai đặt gần bánh răng vòng
Đối với thùng có kích thước lớn và nặng, ta làm con lăn chặn mặt nón.

35
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

Khi lắp đặt, lắp sao cho trục con lăn vuông góc với mặt đất.
Góc nghiên của con lăn:
𝑑
𝑠𝑖𝑛𝛼 =
𝐷đ𝑎𝑖
Trong đó d : đường kính con lăn chặn
α = 1,50 góc nghiên của thùng quay
𝑑
sin(1,5𝑜 ) = 0,026 =
1796
 d= 46,7
chọn d = 50
Lực lớn nhất tác dụng lên con lăn chặn:
𝐹𝑚𝑎𝑥 = 𝑄( 𝑓 + 𝑠𝑖𝑛𝛼)
Trong đó , f là hệ số ma sát giữa vành đai và con lăn chặn
chọn f = 0,1
=> Fmax =1799,475 × (0,1 + sin(1,50)) =227,05 N
2.5.1 Tính băng tải nhập liệu
Ta chọn cơ cấu nhập liệu bằng gàu tải vì chúng có những ưu điểm sau: cấu tạo đơn
giản, kích thước gọn, có khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao hơn, năng suất cao.
Do vật liệu sấy là bắp ạt có đường kính trung bình 7,5 mm, dạng hạt, hơi ẩm; ta chọn
gầu tải bằng vận tốc cao, gầu nông, gắn cố định.
Bắp là vật liệu có bề mặt ma sát nhỏ, do đó ta chọn phương pháp nhập liệu như sau:
đổ vật liệu xuống đáy gầu, dùng gầu để múc, vận chuyển lên trên.
2.5.1.1 chọn các chi tiết gầu tải
a. Bộ phận kéo
Băng được làm bằng vãi cao su
Chiều rộng băng là 400 mm
b. Gầu:
chọn loại gầu nông đáy tròn có các kích thớc cơ bản sau:
A= 145
B= 320

36
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

H = 190
R= 70
I= 2,7 m3 dung tích 1 gầu
Các gầu đáy nón được lắp trên bộ phận kéo cách nhau một khoảng

a= (2,5 ÷ 3) h= 3 × 190 = 570 (mm)


Khi bắt gầu vào băng , ta dập lõm phần kim loại xug quanh lỗ bắt vít, để ghép gầu
với băng, mặt băng và đầu bulông nằm trên mặt phẳng, như vậy băng sẽ ôm khít với
tang
c. Tang dẫn động:
Tang của gầu tải băng được chế tạo bằng cách hàn. Đường kính tang được xác định:
D= ( 125÷150) z =150 × 5 = 750 mm
chọn đường kính ngang tiêu chuẩn: D = 800 mm
Theo bảng 5.11/201 –[12]. chọn chiều dài tang L= 450 mm
d. Năng suất gầu tải
𝑖
𝑄 = 3,6 × ×𝜑×𝜌×𝑣
𝑎
Trong đó:
v = 3 m/s : Vận tốc cơ cấu kéo bằng băng.
ρv = 850 kg/ m3 : Khối lượng riêng của vật liệu
φ = 0,6 : hệ số chứa đầy vật liệu trong gầu, cho dạng vật liệu dạng hat.
2,7 𝑘𝑔
𝑄 = 3,6 × × 0,6 × 850 × 3 = 26091 ( ) = 26,1 (𝑡ấ𝑛 /ℎ)
0,57 ℎ
2.5.2 Tính toán trở lực thiết bị:
Do hệ thống sấy lớn và phải loại bỏ các bị bẩn dùng cyclon sau buồng hòa trộn nên
ta dùng 3 quạt. quạt 1 dùng để cấp khí vào buồng hòa trộn, quạt 2 dùng để cấp khí
vào buồng sấy, quạt 3 trợ lực cyclon lục buội sau khi sấy.

Tính trở lực ma sát trên đường ống:


Xác định chế độ dòng chảy:

37
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

𝑉 × 𝐷𝑡𝑑
𝑅𝑒 =
𝑣
Trong đó
V (m/s) : vận tốc dòng khí
υ (m2/s) : Độ nhớt động
Ddt (m) : Đường kính tương đương của ống
Đối với ống tròn: Dtd = D
a, b là chiều dài 2 cạnh của tiết diện ống:
khi Re ≥ 4000 Dòng khí ở chế độ chảy xoáy, xem dòng chảy ở khu vực nhẵn thủy lưc
từ đó xác định được hệ số trở lực ma sát λ theo bảng II.12/378 –[5]
áp suất cần thiết để khắc phục trở lực ma sát trong ống:
𝐿 𝜌×𝑣 2 𝐿 𝜌×𝑣 2
∆𝑝𝑚𝑠 = 𝜆 × × =𝜆× ×
𝐷𝑡đ 2 𝐷𝑡đ 2×𝑔

Theo sơ đồ đường ống thiết bị ta có:


Bảng 2-7: Bảng thông số đường các ống

STT Đoạn ống vận L Dtđ v×106 Re×10- λ ρ ∆pms


tóc (mm) độ 5

khí nhớt
(m/s) động
học
1 Từ cửa ra 35 1m 547,72 16 11,98 0,12 1,105 15,13
quạt đẩy
đến cửa vào
buồng hòa
rộn
2 Từ buồng 35 1m 609,6 22,1 11,09 0,12 0,963 10,32
hòa trộn
vào cyclon
1

3 Từ cylone 1 35 0,655 500 22,1 7,92 0,12 1,086 56,44


đến quạt +2,200
+0,6
4 Từ quạt cửa 35 0,337 609,6 22,1 9,65 0,12 1,086 4,5
vào thùng
sấy

38
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

5 Từ cửa ra 20 4,668+ 500 16,9 5,91 0,13 1,086 39,38


thùng tháo 2,166
liệu vào
cyclon 2
6 từ cửa ra 20 1,5 m 500 16,9 5,91 0,13 1,086 8,64
cylone 2
đến quạt
trở lực đờng ống =15,13 + 10,32 + 56,44 + 4,5 + 39,38 + 8,64= 130,41 mmH2O
2.5.2.1 Tính trở lực cuc bộ
Áp suất cần thiết khắc phục trở lực cục bộ trong ống:
𝑣2 × 𝜌
∆𝑝𝑐𝑏 =𝜉
2×𝑔
Trong đó ξ là hệ số trở lực
a. hệ số trở lực do đột mở
từ buồng hòa trộn vào
F0 (m2) : Tiết diện ống dẫn khí từ quạt
F1 : Tiết diện ống dẫn khí vào buồng hòa trộn
quạt 1:
F0 =350
F1 = 547,21
𝐹0 𝐷02 350 2
= 2=( ) = 0,41
𝐹1 𝐷1 547,72
Theo bảng N011/ 387 – [5], xác định được ξ = 0,36
35 × 1,015
∆𝑝𝑐𝑏1 = 0,36 × = 0,651 𝑚𝑚𝐻2 𝑂
2 × 9,81
quạt 2
F0 =350
F1 = 500
𝐹0 𝐷02 350 2
= 2=( ) = 0,49
𝐹1 𝐷1 500
Theo bảng N011/ 387 – [5], xác định được ξ = 0,326

39
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

35 × 1,015
∆𝑝𝑐𝑏1 = 0,26 × = 0,47 𝑚𝑚𝐻2 𝑂
2 × 9,81
Cyclone 1:
D1 = 609,6
D0 = 462
𝐹0 𝐷02 462 2
= 2=( ) = 0,574
𝐹1 𝐷1 609,6
ξ = 0,326
20 × 1,086
∆𝑝𝑐𝑏1 = 0,326 × = 0,36 𝑚𝑚𝐻2 𝑂
2 × 9,81

trở lự trênh lệch đờng kính ống =0,651 + 0,47 +0,36 =1,481 mmH2O
hệ số trở lực trên các co 900.
Ta có ξ90 =1,1
2 co 900 đầu thiết bị

35 × 1,015
∆𝑝𝑐𝑏 = 1,1 × = 1,99 𝑚𝑚𝐻2 𝑂
2 × 9,81
Co sau thiết bị:
20 × 1,086
∆𝑝𝑐𝑏 = 1,1 × = 1,22 𝑚𝑚𝐻2 𝑂
2 × 9,81

tổng trở lực co 900 = 1,99 × 2 + 1,22 = 5,2 mmH2O


bảng các trở lực thiết bị:
Bảng 2-8: Bảng trở lực của thiết bị

Thiết bị Trở lực


(mmH2O)

trở lực đờng ống 130,41

trở lực buồng hòa trộn 1,85

40
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

trở lực co 90 52

trở lực cyclon 68,43×4

trở lực lớp hạt 115,87

trở lực trên lệch đường kính ống 1,481

Tổng trở lực: 575,331

2.5.1 Tính toán và chọn quạt


Do ∆p= 575,331 mmH2O , nên ta chọn quạt trung áp
∆p1=∆p2=∆p3= 191,777 mmH2O
Trong đó :

V =10,7
ρ = 1,083 kg/m3

ηq = 0,5 (H.II.58/489-[5])

ηtr = 0,98

Công suất quạt


𝑉 × ∆𝑝 × 𝜌 × 𝑔 10,7 × 191,777 × 1,083 × 9,81
𝑁= = = 44.49 𝑘𝑊 = 𝐻𝑃
1000 × 𝜂𝑞 × 𝜂𝑡𝑟 1000 × 0,5 × 0,98
(CT II.239b/463-[7])
Công suất động cơ điện:

Ndc= 1,1 × N = 1,1 × 44,49 = 48,939 (kW)

41
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

2.6 Tính toán giá thành thiết bị


Bảng 2-9: Bảng giá sơ bộ của các thiết bị, chi tiết sấy thùng quay

Số Đơn Thành tiền


Tên thiết bị Vật liệu Đơn giá
lượng vị VNĐ

Lò đốt vĩ ngang thủ


1 cái 15.000.000 15.000.000
công

Quạt (cả motor) 3 HP 600.000 1.800.000

Cyclone đôi 2 Cặp 68.298.200 136.596.400

Giá đỡ CT3 345,4 kg 30.000 10.362.000

Băng tải 1 Cái 14.500.000 14.500.000

Nhiệt kế 2 Cái 165.000 330.000

Cánh đảo trộn X18H10T 21,7 kg 50.000 1.085.000

Thân thùng quay X18H10T 948 kg 50.000 47.400.000

Bu lông CT3 92 Cái 3.000 276.000

Vành đai 1192,6 kg 40.000 35.778.000

Đường ống dẫn CT3 422,16 kg 30.000 12.664.816

Nguyên vật liệu 275.792.216

Chi phí gia công, lắp


275.792.216
đặt

TỔNG CỘNG 551.584.432

42
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN

Thiết bị sấy thùng quay đã thiết kế trên có thể làm việc với các thông số kĩ thuật
sau:
 Năng suất 1200 kg/h
 Độ ẩm 62% - 12%
 Thời gian một mẻ sấy:3h 18 phút
 Nhiệt độ tác nhân sấy vào thiết bị: 90
 Nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi thiết bị: 39
Nhìn chung, với hệ thống sấy thùng quay này có thể đảm bảo được năng suất cũng
như độ ẩm yâu cầu với thời gian sấy phù hợp. Tuy nhiên hệ thống vẫn còn một số
nhược điểm: chi phí đầu tư cao, nhiệt độ của khói lò không ổn định, khó điều chỉnh,
thiết bị cồng kềnh.

43
Đồ án QTTB Thiết kế thiết bị sấy thùng quay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, 2002.
[2] Nguyễn Văn Lụa, Kĩ thuật sấy vật liệu, NXB ĐHQG TPHCM, 2001.
[3] Nguyễn Văn May, Kĩ thuật sấy nông sản thực phẩm, NXB KHKT, 2002.
[4] Phan Văn Thơm, Sổ tay thiết kế thiết bị hoá chất và chế biến thực phẩm, Viện
đào tạo mở rộng, 1992.
[5] Trần Xoa và các tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghiệp hoá
chất tập 2, NXB KHKT, 1999.5
[6] Phạm Văn Trí và các tác giả, Lò công nghiệp, NXB KHKT, 2003.
[7] Trần Xoa và các tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghiệp hoá
chất tập 1, NXB KHKT, 1999.
[8] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẵm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục,
2000.8
[9] Hồ Lê Viên, Thiết kế tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất, tập 2, NXB KHKT,
1978.

44

You might also like