You are on page 1of 5

NỘI DUNG VÀ PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU

TÊN SÁCH: HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT HÓA HỌC


(ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CNHH)
Tác giả: Trịnh Văn Dũng, Hoàng Minh Nam, Nguyễn Thanh Quang, Mai Thanh Phong, Lê Thị
Kim Phụng

Lời nói đầu

PHẦN 1. NHỮNG SỐ LIỆU BAN ĐẦU VÀ NỘI DUNG ĐỒ ÁN

1. Những số liệu ban đầu để tính toán – thiết kế


1.1 Những số liệu về năng suất, hiệu suất quá trình và sản phẩm
1.2 Những số liệu về thiết bị và công nghệ
1.3 Những thông số tự tra cứu và lựa chọn
2. Nội dung của đồ án
2.1 Phần thuyết minh tính toán – thiết kế
2.1.1 Yêu cầu nội dung bản thuyết minh
2.1.2 Yêu cầu về format
2.2 Phần bản vẽ
2.2.1 Số lƣợng bản vẽ
2.2.2 Quy định về bản vẽ
2.3 Một số quy định pháp quy

PHẦN 2: HƢƠNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ

Chƣơng 1. Hướng dẫn tính toán – thiết kế các quá trình và thiết bị cơ học

1.1 Tóm tắt những định luật, phƣơng trình, công thức cơ bản của quá trình cơ học
1.2 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán các thông số cơ bản của quá trình cơ học:
Trở lực ma sát, trở lực cục bộ: van, T, cút, đột thu, đột mở
Trở lực các thiết bị điển hình: thiết bị truyền nhiệt, tháp đệm, tháp đĩa (lỗ và chóp), máy sấy
Trở lực lớp hạt (tầng sôi)
1.3 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế: Thùng cao vị
Bơm, hệ bơm (nối tiếp, song song)
Quạt, hệ quạt (hút, đẩy)
1.4 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế các quá trình thiết bị và thiết bị cơ học chất lỏng
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế mạng ống (giới thiệu và lựa chọn)
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị khuấy trộn (cơ học và sục khí)
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị lắng (giới thiệu các loại TB và lựa chọn)
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị lọc (giới thiệu các loại TB và lựa chọn)
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế ly tâm (giới thiệu các loại TB và lựa chọn)
1.5 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế các quá trình thiết bị và thiết bị cơ học vật liệu
rời?

Chƣơng 2. Hướng dẫn tính toán – thiết kế các quá trình và thiết bị trao đổi nhiệt

2.1 Tóm tắt những định luật, phƣơng trình, công thức cơ bản của quá trình nhiệt
1
2.2 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán các thông số cơ bản của quá trình trao đổi nhiệt:
- Tính toán cân bằng nhiệt
- Tính toán động lực quá trình truyền nhiệt
- Lựa chọn, tính toán hệ số cấp nhiêt
- Lựa chọn, tính toán hệ số truyền nhiêt
- Tính toán diện tích bề mặt truyền nhiệt
- Tính toán số ngăn trong và ngoài ống truyền nhiệt
- Tính toán thời gian trruyền nhiệt (đun nóng, làm nguội …)?

2.3 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị truyền nhiệt
- Lựa chọn thiết bị trao nhiệt (giới thiệu các loại TB và lựa chọn)
- Tính toán – thiết kế thiết bị dạng ống lồng ống
- Tính toán – thiết kế thiết bị dạng ống xoắn
- Tính toán – thiết kế thiết bị dạng ống trùm
- Tính toán – thiết kế thiết bị dạng tấm
- Tính toán – thiết kế đun nóng bằng khói lò?
- Tính toán – thiết kế đun nóng bằng bức xạ (dòng điện cao tần, vi song, hồng ngoại…)?

2.4 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị cô đặc (Các loại TB và lựa chọn)
- Tính cân bằng vật chất
- Tính cân bằng nhiệt
- Tính các loại tổn thất nhiệt độ và hiệu số nhiệt độ hữu ích
- Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích và phân bố hiệu số nhiệt độ hữu ích trong cô đặc nhiều nồi
Hệ thống nhiều nồi xuôi chiều
Hệ thống nhiều nồi ngƣợc chiều
Hệ thống nhiều nồi chéo chiều
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị cô đặc: ống tuần hoàn trung tâm
buồng đốt ngoài (thẳng đứng, nằm ngang)
buồng đốt treo
ống tuần hoàn ngoài
dạng màng
2.5 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán lớp cách nhiệt
2.6 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán quá trình cháy – thiết kế lò đốt, lò hơi, lò nung…?
2.7 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán quá trình lạnh – thiết kế kho lạnh, hệ thống lạnh…?

Chƣơng 3. Hướng dẫn tính toán – thiết kế các quá trình và thiết bị truyền khối

3.1 Tóm tắt những định luật, phƣơng trình, công thức cơ bản của quá trình khuếch tán
3.2 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán các thông số cơ bản của quá trình khếch tán:
- Hệ số khuếch tán phân tử
- Hệ số cấp khối (truyền khối trong một pha)
- Hệ số truyền khối giữa hai pha

3.3 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị truyền khối
- Tính cân bằng pha
- Tính cân bằng vật chất: Quá trình một bậc
Quá trình tiếp xúc pha liên tục (xuôi chiều, ngƣợc chiểu)
Quá trình tiếp xúc pha tầng bậc
2
- Tính động lực quá trình truyền khối
- Tính toán truyền khối trong hệ bọt, giọt, trong pha rắn
3.4 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế các quá trình thiết bị và thiết bị truyền khối
- Lựa chọn thiết bị truyền khối
- Tính đƣờng kính thiết bị truyền khối
- Tính chiều cao thiết bị truyền khối: Tính theo phƣơng trình và hệ số truyền khối
Tính theo số đơn vị truyền khối và chiều cao đơn vị TK
Tính theo số mâm lý thuyết và chiều cao mâm lý thuyết
Tính theo số mâm thực và khoảng cách giữa hai mâm
- Lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị: hấp thụ, chƣng cất, trích ly lỏng – lỏng, hấp phụ - trao
đổi ion, hòa tan, kết tinh.
3.5 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị sấy
3.5.1 Lựa chọn máy sấy (giới thiệu các loại máy sấy và lựa chọn)
3.5.2 Tính cân bằng vật chất
3.5.3 Tính cân bằng nhiệt
3.5.4 Tính thời gian sấy
3.5.5 Tính toán thiết kế phòng sấy
3.5.6 Tính toán thiết kế hầm sấy
3.5.7 Tính toán thiết kế tháp sấy
3.5.8 Tính toán thiết kế máy sấy băng tải
3.5.9 Tính toán thiết kế máy sấy thùng quay
3.5.10 Tính toán thiết kế máy sấy tầng sôi
3.5.11 Tính toán thiết kế máy sấy phun
3.5.12 Tính toán thiết kế máy sấy thổi khí
3.6 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị hấp thụ?
3.7 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị trích ly rắn (lỏng) – lỏng?
3.8 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị hấp phụ và trao đổi ion?

Chƣơng 4: Hướng dẫn tính toán – thiết kế các quá trình và thiết bị phản ứng

4.1 Tóm tắt những dạng phƣơng trình, công thức xác định thông số động học phản ứng
4.2 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán các thông số cơ bản của quá trình hóa học (sinh học)
- Dạng động học và thông số động học đồng thể
- Dạng động học và thông số động học dị thể
- Dạng động học và thông số động học giả đồng thể (xúc tác men)
4.3 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế thiết bị phản ứng:
- Thiết bị thùng khuấy
- Thiết bị dạng ống (tháp)
- Chuỗi thiết bị khuấy
- Thiết bị phản ứng có khuấy trộn: dọc trục
theo hƣớng kính
- Thiết bị phản ứng nối tiếp
- Thiết bị phản ứng song song
- Thiết bị phản ứng có dòng tuần hoàn
4.4 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế hệ nhiều phản ứng (các dạng và lựa chọn)
- Lựa chọn số phản ứng độc lập số cấu tử đặc trƣng
- Mô hình toán học của hệ nhiều phản ứng, nhiều cấu tử
- Xác định các thông số động học
3
- Tính toán vận hành, thiết kế hệ nhiều phản ứng
- Tính toán vận hành, thiết kế hệ phản ứng đa biến nhiệt
- Tính toán vận hành, thiết kế hệ nhiều phản ứng theo độ chọn lọc
4.5 Phƣơng pháp lựa chọn, tính toán – thiết kế hệ nhiều phản ứng (các dạng và lựa chọn)?

PHẦN 3: PHỤ LỤC

Phụ lục 1. MỘT SỐ BẢN VẼ CƠ CẤU MỐI GHÉP TRONG THIẾT BỊ

1. Quá trình cơ học


1.1 Cơ cấu bít kín: Hộp đệm
1.2 Cơ cấu truyền động: Ổ đỡ, ổ đỡ chặn …
1.3 Cơ cấu lắp ghép cánh khuấy với trục, lắp ghép trục với ổ đỡ
2. Quá trình truyền nhiệt
2.1 Cơ cấu tháo nƣớc ngƣng
2.2 Cơ cấu tháo khí không ngƣng
2.3 Cơ cấu lấy mẫu (cô đặc)
2.4 Cơ cấu bù giãn nở
2.5 Cơ cấu cố định ống và vỉ ống
2.6 Cơ cấu chia ngăn trong và ngoài ống truyền nhiệt.
3. Quá trình truyền khối
3.1 Cơ cấu phân phối phối lỏng
3.2 Cơ cấu lƣới đỡ đệm
3.3 Cơ cấu lắp ghép đĩa
3.4 Cơ cấu chóp
3.5 Cơ cấu ỗng và vách chảy chàn, chảy truyền
3.6 Các dạng điệm
4. Quá trình hóa học
4.1 Cơ cấu nhập liệu: một dòng, nhiều dòng
4.2 Cơ cấu tháo sản phẩn: ở áp suất cao và thấp
khí (hơi) và lỏng
rắn và khí (lỏng)
4.3 Cơ cầu đổ, tháo xúc tác.

Phụ lục 2. BẢNG TRA CÁC THÔNG SỐ CỦA KẾT CẤU CHI TIẾT, THIẾT BỊ PHỤ LỤC 1
Phụ lục 3. MỘT VÍ DỤ MINH HỌA

TÀI LIỆU THAM KHẢO (Ban đầu – cần bổ sung thêm)

1. Các sách QT&TB: Khuấy, lắng lọc


Bơm, quạt, máy nén
Ly tâm
2. Các sách bài tập: Khuấy, lắng lọc
Bơm, quạt, máy nén
Ly tâm
3. Các sổ tay QT&TB
4. Allat thiết bị
5. Tiêu chuẩn: ISO, TCVN … về sản phẩm, dụng cụ, máy móc, thiết bị
4
6. Các tài liệu nƣớc ngoài khác
PHÂN CÔNG CỤ THỂ

Thầy Dũng: phần 1


chƣơng 3 (thầy Dũng – Thầy Phong)
biên tập phần 3
Thầy Nam: chƣơng 1
Thầy Quang: chƣơng 2
Thầy Phong – Cô Phụng: chƣơng 3

THỜI GIAN THỰC HIỆN


Tháng 1/2019: thông qua đề cƣơng
Tháng 1-3/2019: hoàn thành bản viết (sơ bộ)
Tháng 2-5/2019: hiệu chỉnh và phản biện
Tháng 6/2019: nộp bản thảo cho tổ giáo trình

LƢU Ý KHI BIÊN TẬP NỘI DUNG


- Trình bày xong phƣơng pháp lấy mội ví dụ cụ thể minh họa làm nhƣ phƣơng pháp đã nêu
- Trình bày phƣơng pháp thiết kế và ví dụ minh họa cần có hình vẽ (bản vẽ) và bảng số
minh họa
- Hình vẽ phần phụ lục A: dạng bản vẽ kỹ thuật, hạn chế dạng ảnh
- Bảng tra phần phụ lục B: theo chuẩn ISO, hay TCVN, các chuẩn hợp quy của nhà nƣớc

You might also like