You are on page 1of 6

Gãy xương ngón tay.

Dấu hiệu, chuẩn đoán và điều trị gãy


xương ngón tay

Kiến thức gãy xương

Gãy xương ngón tay là một trong những loại gãy xương nhỏ nhưng ảnh hưởng
nghiêm trọng đến chức năng cầm nắm, chức năng chủ lực của toàn bộ chi trên.
Cùng tìm hiểu chi tiết về triệu chứng khi bị gãy xương ngón tay, các phương pháp
chuẩn đoán và điều trị loại gãy xương này qua bài đăng trên big.vn nhé!
Bài viết liên quan


Biến chứng nguy hiểm và cách điều trị gãy xương bánh chè


Giải đáp 9 câu hỏi thường gặp về gãy xương


Gãy xương gò má – Dấu hiệu, chuẩn đoán và điều trị gãy xương gò má


Gợi ý công thức làm 5 món ăn tốt cho người bị gãy xương


Gãy xương cẳng chân – Những nguy hiểm cần biết và cách điều trị gãy xương
cẳng chân


Gãy xương hàm dưới – Nhận biết, chuẩn đoán và điều trị gãy xương hàm dưới

Gãy xương hàm trên. Dấu hiệu, chuẩn đoán và điều trị gãy xương hàm trên


Gãy xương cẳng tay – Triệu chứng, chuẩn đoán và điều trị gãy xương cẳng tay


Gãy xương ngón tay. Dấu hiệu, chuẩn đoán và điều trị gãy xương ngón tay


Gãy xương đùi – Triệu chứng gãy xương đùi và cách điều trị hiệu quả

Gãy xương ngón tay là gì?


Xương ngón tay được cấu thành từ các đốt xương khác nhau gồm xương ngón tay
cái, xương ngón tay trỏ, xương ngón tay giữa, xương ngón tay áp út và xương ngón
tay út. Mỗi xương ngón hoàn chỉnh được cấu tạp từ 3 đốt xương với hình dạng, kích
thước do nhỏ khác nhau, giữa các đốt xương có phần sụn và khuỷ cho phép các
ngón tay di chuyển hết sức mềm dẻo với độ linh hoạt cao nhất trong toàn bộ hệ
thống xương khớp của cơ thể.

Tại xương tay nói chung gồm có rất nhiều mạch máu nuôi li ti với hệ thống dây
chằng, dây thần kinh phức tạp nhưng lại hoạt động khá riêng rẽ, do vậy nếu bị gãy
xương hoặc chấn thương xương của một ngón thì các ngón còn lại hầu như không bị
ảnh hưởng hoặc biến chứng ảnh hưởng rất ít.

Gãy xương ngón tay là tình trạng xương các ngón tay bị phá huỷ tuỳ theo mức độ
khiến chứng bị rạn, nứt hoặc gãy nát hoàn toàn với các đường gãy và kiểu gãy khác
nhau. Đối với gãy xương ngón tay thì chủ yếu là gãy hở và gãy có di lệch nhưng mức
độ nghiêm trọng không giống với các loại gãy xương khác, đặc biệt là gãy xương hay
gãy xương phạm khớp như các xương lớn.

Nguyên nhân dẫn đến gãy xương ngón tay rất phổ biến, trong đó các nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến gãy xương ngón tay gồm có: Tại nạn hoặc chấn thương tác động
lực mạnh đến ngón tay, sự chèn đè dập xương, các bệnh lý về xương như long
xương hoặc thoái hoá xương ngón tay.

Các triệu chứng của gãy xương ngón tay

 Sự đau buốt ngón tay và chảy máu:


Khi bị gãy xương ngón tay thì đường gãy chủ yếu là gãy ngang có hình răng cưa
hoặc gãy chẻ (hai dạng gãy xương ngón tay phổ biến nhất) nên các cơn đau chủ yếu
là đau buốt hoặc đau nhói nặng đến rất nặng. Bên cạnh đó với vết thương hở thì gây
chảy máu ngoài còn vết thương kín thì gây chảy máu và tụ mág bên trong trên khớp
xương.

 Hạn chế hoặc mất chức năng hoạt động ngón tay:
Khi các ngón tay bị gãy thì chức năng cuộn, gập, duỗi hoặc các di chuyển khác với
cầm nắm rất khó khăn. Trong một số trường hợp xuất hiện sự cứng xương ngay khi
gãy thì ngón tay bệnh nhân bị gãy hầu như cứng đơ không thể di chuyển như các
hoạt động linh hoạt thông thường.

 Sự biến dạng ngón tay:


Các loại gãy ngón tay thường gây biến dạng ngón tay rất rõ rệt dù nặng hoặc nhẹ do
đây là xương nhỏ và nằm tách rời. Các trường hợp gãy có di lệch hoặc không gãy di
lệch đều gây ra những biến dạng đốt ngón tay, ngón tay, thậm chí là ảnh hưởng đến
cả phần mu bàn tay và xương mu bàn tay.
Các phương pháp chuẩn đoán gãy xương ngón tay

Phương pháp chuẩn đoán bên ngoài thông qua thăm


khám và hỏi bệnh

Với phương pháp này, có tác dụng tổng quan trong chuẩn đoán gãy xương ngón tay
với các biểu hiện cụ thể và mức độ tổn thương bên ngoài. Các bác sỹ sẽ tiến hành
kiểm tra trực tiếp các ngón tay để xem mức độ gãy, sự biến dạng, sử ảnh hưởng và
tổn thương của xương các ngón tay liền kề hoặc các bộ phận khác. Sau đó sẽ tiến
hành thử cử động ngón tay bị gãy và các ngón tay lân cận để kiểm tra chính xác
mức độ ảnh hưởng hệ thống thần kinh, mạch máu… đến chức năng vận động và di
chuyển ngón tay.

Chụp X-quang xương ngón tay chuẩn đoán gãy


xương ngón tay

Phương pháp này được xem là phương pháp chính yếu và quan trọng cũng như chủ
lực phổ biến nhất trong chuẩn đoán gãy xương ngón tay. Thông qua hình ảnh tổng
quan khi chụp toàn bàn tay và ngón tay bị gãy cho phép xem xét đường gãy, kiểu
gãy, sự tổn thương xương khớp và các bộ phận cận kề liên quan khác để áp dụng
phương pháp điều trị phù hợp.

Các phương pháp điều trị gãy xương ngón tay

Đối với gãy xương ngón tay, các phương pháp được áp dụng trong điều trị không
quá phức tạp hoặc nhiều nhưng vẫn điều trị như các loại gãy xương thông thường
khác là điều trị bảo tồn không phẫu thuật và điều trị phẫu thuật.
Đối với các trường hợp áp dụng phương pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật
thường áp dụng khi bệnh nhân bị gãy một ngón tay nhất định, gãy không di lệch
hoặc không có nguy cơ gây ra các biến chứng nguy hiểm hoặc rất nguy hiểm. Hai
phương pháp áp dụng trong điều trị gãy xương bảo tổn không phẫu thuật bao gồm:

 Nẹp ngón tay với dụng cụ nẹp ngón chuyên dụng

 Bó bột ngón tay (phương pháp này ít được áp dụng hơn so với phương pháp trên và
thường chỉ áp dụng khi gãy bàn tay có ảnh hưởng đến gãy ngón tay)

 Vật lý trị liệu điều trị gãy ngón tay phục hồi chức năng linh hoạt ngón tay cho bệnh
nhân.

Đối với các trường hợp áp dụng phương pháp phẫu thuật là các trường hợp gãy phức
tạp như gãy nhiều ngón, gãy có di chứng ảnh hưởng các cơ quan và bộ phận sung
quanh, gãy có nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm khác về xương khớp ngón tay.

Mục đích của phương pháp phẫu thuật hoặc áp dụng các tiểu phẫu là lắp đặt các bộ
phận xương bị phá hủy ở vị trí bình thường và cố định cho đến khi lành xương bị
thương và chỗ nối. Các phương pháp áp dụng chi tiết trong phẫu thuật bao gồm:

 Phẫu thuật xương ngón tay cố định ốc vít

 Phẫu thuật xương ngón tay cố định với tấm nhỏ


 Vật lý trị liệu nắn ngón tay di lệch và phục hồi chức năng xương ngón tay cho bệnh
nhân.

Đối với gãy xương ngón tay thì vật lý trị liệu phục hồi chức năng đóng vai trò quan
trọng do xương cổ tay rất mềm dẻo với các chức năng linh hoạt khác nhau. Hãy chia
sẻ bài viết này và thường xuyên truy cập big.vn của chúng tôi để biết thêm nhiều
thông tin hữu ích khác nhé!

You might also like