You are on page 1of 6

Economic Headwinds in 2019: Navigating Priorities For ASEAN – Analysis

To face economic headwinds in 2019, ASEAN member states should prioritise implementing
ASEAN Economic Community 2025 and concluding RCEP negotiation.
The New Year will likely see Southeast Asian economies face major economic headwinds
namely the US-China trade tensions and the interest rate increases by the US Federal Reserve.
While some observers think that the 90-day truce between Washington and Beijing could beget
better relations between these two powers, they may overestimate China’s ability to make
concessions to the US.
As reflected in his speech at a gathering to celebrate the 40th anniversary of China’s reform and
opening up on 18 December 2018, President Xi Jinping stressed that “No one is in a position to
dictate to the Chinese people what should or should not be done”. Given that such remark came
against the backdrop of the truce, it connotes that Beijing may not easily bow to Washington’s
demands.
Coping with Economic Headwinds
Even though China finally makes concessions in March 2019, it may not fulfill what the Trump
administration wants. For instance, buying more American soybeans is easy, but implementing
measures to address “unfair” trade practices to the degree that satisfies the US is more difficult
to get done within the 90-day timeframe.
Consequently, the world in 2019 may witness more rounds of tariff escalations or trade-
restricting measures being rolled out by Washington and Beijing. Regional economies will have
to brace themselves again for future impacts.
On the financial front, on 19December the US Federal Reserve raised the interest rate from 2.25
to 2.50 points and forecast two increases in 2019. The Fed did so to ensure there will be room
for it to use a monetary policy, especially decreasing the interest rate, to fight the next US
recessions. These future moves can still affect the ASEAN region.
The additional 2019 hikes could trigger capital pullouts from Southeast Asian countries as
investors move funds to seek higher yields in the US. If not well-managed, such capital
outflows may instigate financial instability and crisis in regional economies.
How ASEAN Can Avoid Headwinds
While it is unlikely to avoid the effects of such headwinds on regional economies, ASEAN
member states in 2019 can nevertheless counter such impacts via regional initiatives, namely
ASEAN Economic Community 2025 (AEC 2025), ASEAN-Hong Kong Free Trade and
Investment Agreements (AHKFTAs), Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP),
and Chiang Mai Initiative Multilateralization (CMIM).
First, Southeast Asian policymakers should prioritise the complete implementation of AEC
2025. This is a regional economic integration project by ten ASEAN member states purposed to
achieve five objectives: a highly integrated and cohesive economy; a competitive, innovative,
and dynamic ASEAN; enhanced connectivity and sectoral cooperation; a resilient, inclusive,
people-oriented, and people-centred ASEAN; and a global ASEAN.
Advancing AEC 2025 will enable businesses to better tap on the integrated market of 630
million people, rendering regional economies more resilient amidst the incoming headwinds.
Second, Southeast Asian governments should ratify ASEAN-Hong Kong Free Trade and
Investment Agreements (AHKFTIAs) signed in November 2017 so that these treaties can enter
into force in early 2019 as expected. The agreements will enhance cross-border flows of goods,
services, and investment between ASEAN and Hong Kong economies.
They not only allow firms to enjoy greater access to goods and services markets and better
investment protection, but also enable ASEAN nations to further tighten trade and investment
ties with China and recuperate from the damage that future Washington-Beijing trade spats will
inflict on them.
Wrap Up RCEP Soon
Moreover, ASEAN authorities should concentrate on wrapping up the RCEP talks. RCEP is a
free trade agreement among 16 economies. If concluded, this bloc will encompass the market of
3.6 billion people and contribute to a third of the global GDP. It will cover 29% of the global
trade and 26% of the world’s foreign direct investment flows.
Concluding the negotiation will not only create more opportunities for businesses to deepen
their supply chains, but also enable RCEP economies to diversify and cushion the negative
consequences of the future U.S.-China trade wars.
In addition, Southeast Asian nations (together with China, Japan, and South Korea) should
advance the CMIM, a regional financial safety net under the ASEAN+3 financial cooperation
process. Launched in 2010, the scheme provides financial support via a network of currency
swaps to help ASEAN+3 nations weather their balance-of-payments difficulties.
Because future Fed rate hikes could trigger investors’ panic leading to financial instability and
capital flights in certain regional economies, CMIM can provide financial assistance to alleviate
such problems.
How to Get There from Here?
Admittedly, the above initiatives face their own challenges. For example, a main hurdle for
completely implementing AEC 2025 is in little coordination among domestic ministries and
agencies. Thus, individual ASEAN countries must sort out how to better coordinate work
among the involved authorities.
Also, the elections in Australia, India, Indonesia, and Thailand may likely delay the conclusion
of RCEP negotiation in the first half of 2019 as the politicians in these nations will likely
prioritise their electioneering over international matters. As the momentum in RCEP talks will
tend to pick up in the second half of next year, the parties’ different positions and preferences
need to be reconciled to seal the deal.
Certain domestic hurdles must be cleared for a successful ratification of the ASEAN-Hong
Kong treaties. Regarding CMIM, while an agreement on 14 December to create more
favourable conditions enabling the regional financial safety net to better assist crisis economies
is laudable, efforts to advance the other CMIM aspects have been lackluster in recent years.
For one thing, its size has remained the same US$240 billion since 2012. With this amount, the
scheme can at best simultaneously provide lending support to a few small- and medium-sized
economies should they come under a crisis. Hence, the participants must seriously push for the
expansion of the CMIM size.
In sum, the U.S.-China trade tensions and Fed rate hikes will likely generate some undesired
effects on regional economies next year. Despite the challenges of the above initiatives, ASEAN
countries must collectively pursue them to navigate through the economic headwinds. As time
is running out, the authorities must act fast.
https://www.eurasiareview.com/09012019-economic-headwinds-in-2019-navigating-priorities-
for-ASEAN-analysis/
Những thử thách kinh tế năm 2019: Định hướng ưu tiên cho Khu vực ASEAN
Để đối mặt với những thử thách kinh tế vào năm 2019, các quốc gia thành viên ASEAN nên ưu
tiên triển khai kế hoạch chương trình Cộng đồng kinh tế ASEAN 2025 và kết thúc đàm phán
Hiệp định RCEP.
Trong năm 2019, nền kinh tế các nước Đông Nam Á có thể sẽ phải đối mặt với những thử thách
kinh tế lớn như: căng thẳng leo thang từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, sự gia tăng lãi suất
của Cục Dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ. Trong khi một số nhà nghiên cứu Mặc dù giới quan sát cho
rằng thoả thuận đình chiến 90 ngày giữa Washington và Bắc Kinh có thể làm dịu đi quan hệ
giữa hai cường quốc, có lẽ họ đã quá lạc quancác nhà nghiên cứu cũng cho rằng về khả năng
cao là Trung Quốc sẽ nhượng bộ Mỹ.
Tuy nhiên, tTrong bài phát biểu khai mạc tại Lễ kỷ niệm 40 năm cải cách mở cửa của Trung
Quốc ngày 18 tháng 12 vừa qua, Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh rằng: “Không ai có thể ra
lệnh cho người dân Trung Quốc những điều nên hay không nên làm.” Điều này chứng tỏ Bắc
Kinh có thể sẽ không dễ dàng khuất phục trước những yêu cầu từ phía Washington
Đương đầu với những thử thách kinh tế
Cuối cùng, Trung Quốc đã nhượng bộ bằng thoả thuận đình chiến 90 ngày, sẽ kết thúc vào
tháng 3 năm 2019, tuy nhiên nó có thể vẫn chưa đáp ứng được những gì chính quyền Trump
mong muốn. Ví dụ: việc gia tăng mua đậu nành của Mỹ thì dễ, nhưng việc thực hiện các biện
pháp khắc phục tình trạnhgiải quyết các hoạt động thương mại “không công bằng” đến mức đủ
đểđộ thoả mãn yêu cầu của Mỹ thì khó đạt đượcthực hiện trong khoảng thời gian 90 ngày.
Do đó trong năm 2019, thế giới có thể phải chứng kiến thêm nhiều đợt leo thang thuế quan hoặc
các biện pháp phòng vệ thương mại đang được Washington và Bắc Kinh đềđưa ra. Các nền kinh
tế khu vực một lần nữa sẽ phải tự chuẩn bị cho các tác động của nó trong tương lai.
Về mặt tài chính, vào ngày 19 tháng 12, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tăng lãi suất từ
2,25 lên 2,50 điểm, và dự báo sẽ có hai lần tăng nữa trong năm 2019. Fed đã làm như vậy để
đảm bảo họ có thểcơ hội sử dụng chính sách tiền tệ, đặc biệt là việc giảm lãi suất, để chống lại
cuộc suy thoái tiếp theo của Hoa Kỳ. Những động thái trong tương lai của Fed vẫn có thể sẽ ảnh
hưởng đến khu vực ASEAN.
Các biến động trong năm 2019, có thể kích hoạt dòng vốn chuyển dịch theo hướng ra khỏi khu
vực Đông Nam Á, khi mà các nhà đầu tư chuyển tiền sang Mỹ để tìm kiếm mức lợi nhuận cao
hơn. Nếu không quản lý tốt, sự chuyển dịch dòng vốn như vậy có thể gây ra sự bất ổn tài chính
và khủng hoảng kinh tế khu vực.
Làm thế nào để ASEAN vượt qua thử thách
Mặc dù khó có thể tránh được tác động của các biến động kinh tế như vậy đối với nền kinh tế
khu vực, nhưng các quốc gia thành viên ASEAN vẫn có thể chống lại các tác động đó thông qua
các sáng kiến khu vực, cụ thể là Cộng đồng kinh tế ASEAN 2025 (AEC 2025), Các Hiệp định
thương mại tự do ASEAN-Hồng Kông (AHKFTAs ), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu
vực (RCEP) và Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM)

Đầu tiên, các nhà hoạch định chính sách Đông Nam Á nên ưu tiên thực hiện Kế hoạch AEC
2025. Đây là dự án hội nhập kinh tế khu vực của mười quốc gia thành viên ASEAN nhằm đạt
được năm mục tiêu: ASEAN tăng cường hội nhập và gắn kết kinh tế; ASEAN cạnh tranh, đổi
mới và năng động; tăng cường kết nối và hợp tác ngành; ASEAN kiên cường, toàn diện, hướng
đến con người và lấy con người làm trung tâm; ASEAN toàn cầu.
AEC 2025 sẽ cho phép các doanh nghiệp khai thác tốt hơn trên thị trường tích hợp 630 triệu
dân, khiến các nền kinh tế khu vực trở nên kiên cường hơn giữa những thử thách kinh tế.
Thứ hai, các chính phủ Đông Nam Á nên phê chuẩn các Hiệp định thương mại tự do ASEAN-
Hồng Kông (AHKFTAs) được ký vào tháng 11 năm 2017 để các Hiệp định này có thể có hiệu
lực vào đầu năm 2019 như dự kiến. Các Hiệp định sẽ tăng cường các luồng hàng hóa, dịch vụ
và đầu tư xuyên biên giới giữa các nền kinh tế ASEAN và Hồng Kông.
Hiệp định này không chỉ cho phép các công ty được tiếp cận nhiều hơn với thị trường hàng hóa,
dịch vụ, và bảo hộ đầu tư tốt hơn, mà còn cho phép các quốc gia ASEAN thắt chặt hơn nữa
quan hệ thương mại và đầu tư với Trung Quốc và hạn chế những thiệt hại từ những đòn đánh trả
giữacủa hai cường quốc trong cuộc chiến tranh thương mại trong tương lai.
Thúc đẩy hoàn tấtkết thúc Hiệp định RCEP
Các nhà chức trách ASEAN nên tập trung vào việc hoàn tấtkết thúc các cuộc đàm phán của
Hiệp định RCEP. Hiệp định RCEP là Hiệp định thương mại tự do giữa 16 nền kinh tế. Đây là
thị trường gồm 3,6 tỷ người và chiếmđóng góp một phần ba GDP toàn cầu. Các nước RCEP sẽ
đại diện chobao gồm 29% giá trị nền thương mại toàn cầu và 26% dòng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài của thế giới.
Hoàn tấtKết thúc đàm phán Hiệp định RCEP sẽ không chỉ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các
doanh nghiệp để phát triểntăng cường chuỗi cung ứng, mà còn cho phép các nền kinh tế RCEP
đa dạng hóa và hạn chếkhắc phục hậu quả tiêu cực từ cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và
Trung Quốc trong tương lai.
Ngoài ra, các quốc gia Đông Nam Á (cùng với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) nên thúc
đẩy CMIM, đây là một mạng lưới tài chính an toàn khu vực theo quy trình hợp tác tài chính
ASEAN + 3. Ra mắt vào năm 2010, thoả thuận này cung cấp hỗ trợ tài chính thông qua một
mạng lưới hoán đổi tiền tệ để giúp các quốc gia ASEAN+3 vượt qua khó khăn về cán cân thanh
toán.
Bởi vì việc tăng lãi suất của Fed trong tương lai có thể khiến các nhà đầu tư hoảng loạn dẫn đến
sự bất ổn về tài chính và sự chuyển dịch vốn ở một số nền kinh tế khu vực, CMIM có thể cung
cấp hỗ trợ tài chính để giảm bớt các vấn đề như vậy.
Làm cách nào để đạt được mục tiêu?
Phải thừa nhận rằng, mỗi sáng kiến trên đều đối mặt với những thách thức riêng. Ví dụ: một trở
ngại chính đối vớicho việc thực hiện AEC 2025 là có rất ít sự phối hợp giữa các bộ ngành và cơ
quan đơn vị trong nước. Do đó, mỗi nước ASEAN cần phải có sắp xếp làm thế nào để phối hợp
công việc tốt hơn giữa các cơ quan có liên quan.
Ngoài ra, ảnh hưởng từ các cuộc bầu cử ở Úc, Ấn Độ, Indonesia và Thái Lan có thể sẽ làm trì
hoãn kết thúckhả năng hoàn tất đàm phán RCEP trong nửa đầu năm 2019 vì các chính trị gia ở
các quốc gia này có thể sẽ ưu tiên vấn đề bầu cử hơn là các vấn đề quốc tế. Vì vậy, động lực
thúc đẩy các cuộc đàm phán RCEP sẽ có xu hướng tăng trong nửa cuối năm 2019, các bên liên
quan cần phải dàn xếp các mục đích, yêu cầu của mình để đi đến ký kết thỏa thuận.
Một số rào cản trong nước phải được xóa bỏ để phê chuẩn thành công các Hiệp định thương
mại tự do ASEAN-Hồng Kông. Về phần thoả thuận CMIM, ngày 14/12/2018, các nước
ASEAN +3 đã nhất trí sửa đổi Thỏa thuận về đa phương hóa sáng kiến Chiang Mai nhằm tạo điều
kiện thuận lợi hơn và cho phép mạng lưới an ninh tài chính khu vực hỗ trợ tốt hơn cho các nền
kinh tế khi gặp khủng hoảng. Đây là điều đáng khen ngợi, tuy nhiên các nỗ lực thúc đẩy các
khía cạnh khác của CMIM đã không được thực hiện trong những năm gần đây.
Đơn cử là quy mô của CMIM vẫn giữ nguyên ở mức 240 tỷ đô la Mỹ kể từ năm 2012. Với số
tiền này, chương trình chỉ có thể đồng thời hỗ trợ cho vay đối với một số nền kinh tế vừa và nhỏ
nếu gặp khủng hoảng. Do đó, khuyến nghị cần phải nghiêm túc thúc đẩy việc mở rộng quy mô
của CMIM.
Tóm lại, căng thẳng thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc cùng với sự tăng lãi suất của Fed
có thể sẽ tạo ra một số tác động không mong muốn đối với các nền kinh tế khu vực vào năm tới.
Bất chấp những thách thức chuẩn bị gặp phải, các nước ASEAN phải cùng nhau vượt qua
những thử thách kinh tế. Khi thời gian không còn nhiều, các nhà chức trách phải nhanh chóng
hành động.
Nguồn: Eurasia Review
Từ khoá: ASEAN, AEC, RCEP, CMIM, hội nhập khu vực, toàn cầu hoá, chiến tranh thương
mại, thách thức kinh tế, 2019.
https://www.eurasiareview.com/09012019-economic-headwinds-in-2019-navigating-priorities-
for-ASEAN-analysis/

You might also like