You are on page 1of 7

Đề kiểm tra giữa kỳ

THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN


*********
Câu 1 (2 điểm): Dịch – Đọc hiểu:
Accounting Earnings versus Cash Flows
Why Are Accounting Earnings Different from Cash Flows?
Accountants have invested substantial time and resources in coming up with ways of measuring the income
made by a project. In doing so, they subscribe to some generally accepted accounting principles. Generally
accepted accounting principles require the recognition of revenues when the service for which the firm is
getting paid has been performed in full or substantially and has received in return either cash or a receivable
that is both observable and measurable. For expenses that are directly linked to the production of revenues
(like labor and materials), expenses are recognized in the same period in which revenues are recognized.
Any expenses that are not directly linked to the production of revenues are recognized in the period in which
the firm consumes the services. Although the objective of distributing revenues and expenses fairly across
time is worthy, the process of accrual accounting creates an accounting earnings number that can be very
different from the cash flow generated by a project in any period. There are three significant factors that
account for this difference.
1. Operating versus Capital Expenditure
Accountants draw a distinction between expenditures that yield benefits only in the immediate period or
periods (such as labor and material for a manufacturing firm) and those that yield benefits over multiple
periods (such as land, buildings, and long-lived plant). The former are called operating expenses and are
subtracted from revenues in computing the accounting income, whereas the latter are capital expenditures
and are not subtracted from revenues in the period that they are made. Instead, the expenditure is spread
over multiple periods and deducted as an expense in each period; these expenses are called depreciation (if
the asset is a tangible asset like a building) or amortization (if the asset is an intangible asset, such as a patent
or a trademark).
Although the capital expenditures made at the beginning of a project are often the largest part of investment,
many projects require capital expenditures during their lifetime. These capital expenditures will reduce the
cash available in each of these periods.
2. Noncash Charges
The distinction that accountants draw between operating and capital expenses leads to a number of
accounting expenses, such as depreciation and amortization, which are not cash expenses. These noncash
expenses, though depressing accounting income, do not reduce cash flows. In fact, they can have a
significant positive impact on cash flows if they reduce the tax paid by the firm since some noncash charges
reduce taxable income and the taxes paid by a business. The most important of such charges is depreciation,
which, although reducing taxable and net income, does not cause a cash outflow. In effect, depreciation and
amortization are added back to net income to arrive at the cash flows on a project.
For projects that generate large depreciation charges, a significant portion of the cash flows can be attributed
to the tax benefits of depreciation, which can be written as follows:
Tax benefit of depreciation = Depreciation ∗ Marginal tax rate
Although depreciation is similar to other tax-deductible expenses in terms of the tax benefit it generates, its
impact is more positive because it does not generate a concurrent cash outflow.
Amortization is also a noncash charge, but the tax effects of amortization can vary depending on the nature
of the amortization. Some amortization charges, such as the amortization of the price paid for a patent or a
trademark, are tax-deductible and reduce both accounting income and taxes. Thus they provide tax benefits
similar to depreciation. Other amortization, such as the amortization of the premium paid on an acquisition
(called goodwill), reduces accounting income but not taxable income. This amortization does not provide a
tax benefit.
Although there are a number of different depreciation methods used by firms, they can be classified broadly
into two groups. The first is straight-line depreciation, whereby equal amounts of depreciation are claimed
each period for the life of the project. The second group includes accelerated depreciation methods, such as
double-declining balance depreciation, which result in more depreciation early in the project life and less in
the later years.
3. Accrual versus Cash Revenues and Expenses
The accrual system of accounting leads to revenues being recognized when the sale is made, rather than
when the customer pays for the good or service. Consequently, accrual revenues may be very different from
cash revenues for three reasons. First, some customers, who bought their goods and services in prior periods,
may pay in this period; second, some customers who buy their goods and services in this period (and are
therefore shown as part of revenues in this period) may defer payment until the future. Finally, some
customers who buy goods and services may never pay (bad debts). In some cases, customers may even pay
in advance for products or services that will not be delivered until future periods.
A similar argument can be made on the expense side. Accrual expenses, relating to payments to third parties,
will be different from cash expenses, because of payments made for material and services acquired in prior
periods and because some materials and services acquired in current periods will not be paid for until future
periods. Accrual taxes will be different from cash taxes for exactly the same reasons.
When material is used to produce a product or deliver a service, there is an added consideration. Some of
the material used may have been acquired in previous periods and was brought in as inventory into this
period, and some of the material that is acquired in this period may be taken into the next period as inventory.
Accountants define working capital as the difference between current assets (such as inventory and accounts
receivable) and current liabilities (such as accounts payable and taxes payable). We will use a slight variant,
and define non-cash working capital as the difference between noncash current assets and non-debt current
liabilities; debt is not considered part of working capital because it is viewed as a source of capital. The
reason we leave cash out of the working capital computation is different. We view cash, for the most part,
to be a non-wasting asset, insofar as firms earn a fair rate of return on the cash. Put another way, cash that
is invested in commercial paper or treasury bills is no longer a wasting asset and should not be considered
part of working capital, even if it is viewed as an integral part of operations. Differences between accrual
earnings and cash earnings, in the absence of noncash charges, can be captured by changes in the noncash
working capital. A decrease in noncash working capital will increase cash flows, whereas an increase will
decrease cash flows.

Câu 2 (3 điểm): Dịch – Đọc hiểu


HURDLE RATES FOR FIRMS VERSUS HURDLE RATES FOR PROJECTS
In the previous chapter, we developed a process for estimating the costs of equity and capital for firms. In
this chapter, we will extend the discussion to hurdle rates in the context of new or individual investments.
Using the Firm’s Hurdle Rate for Individual Projects
Can we use the costs of equity and capital that we have estimated for the firms for these projects? In some
cases we can, but only if all investments made by a firm are similar in terms of their risk
exposure.Asafirm’sinvestmentsbecomemorediverse,thefirmwillnolongerbeabletouseitscost of equity and
capital to evaluate these projects. Projects that are riskier have to be assessed using a higher cost of equity
and capital than projects that are safer. In this chapter, we consider how to estimate project costs of equity
and capital.
What would happen if a firm chose to use its cost of equity and capital to evaluate projects with different
risk profiles? This firm would find itself overinvesting in risky projects and under investing in safe projects.
Overtime, the firm will be come riskier, as its safer businesses find themselves unable to compete with
riskier businesses.
Cost of Equity for Projects
In assessing the beta for a project, we will consider three possible scenarios. The first scenario is the one
where all the projects considered by a firm are similar in their exposure to risk; this homogeneity makes risk
assessment simple. The second scenario is one in which a firm is in multiple businesses with different
exposures to risk, but projects within each business have the same risk exposure. The third scenario is the
most complicated wherein each project considered by a firm has a different exposure to risk.
1. Single Business: Project Risk Similar within Business
When a firm operates in only one business and all projects within that business share the same risk profile,
the firm can use its overall cost of equity as the cost of equity for the project. Because we estimated the cost
of equity using a beta for the firm in Chapter4, this would mean that we would use the same beta to estimate
the cost of equity for each project that the firm analyzes. The advantage of this approach is that it does not
require risk estimation prior to everyproject, providing managers with a fixed benchmark for their project
investments. The approach is restricting, though, because it can be usefully applied only to companies that
are in one line of business and take on homogeneous projects.
2. Multiple Businesses with Different Risk Profiles: Project Risk Similar within Each Business
When firms operate in more than one line of business, the risk profiles are likely to be different across
different businesses. If we make the assumption that projects taken with in each business have the same risk
profile, we can estimate the cost of equity for each business separately and use that cost of equity for all
projects within that business. Riskier businesses will have higher costs of equity than safer businesses, and
projects taken by riskier businesses will have to cover these higher costs. Imposing the firm’s cost of equity
on all projects in all businesses will lead to overinvesting in risky businesses (because the cost of equity will
be set too low) and underinvesting in safe businesses (because the cost of equity will be set too high).
How do we estimate the cost of equity for divisions or business lines? When the approach requires equity
betas, we cannot fall back on the conventional regression approach (in the CAPM) or factor analysis (in the
APM) because these approaches require past prices. Instead, we have to use one of the two approaches that
we described in the last section as alternatives to regression betas—bottom-up betas based on other publicly
traded firms in the same business, or accounting betas, estimated based on the accounting earnings for the
division. In fact, we did estimate costs of equity and capital by business line, for Disney and Vale.
3. Projects with Different Risk Profiles
As a purist, you could argue that each project’s risk profile is, in fact, unique and that it is inappropriate to
use either the firm’s cost of equity or divisional costs of equity to assess projects. Although this may be true,
you have to consider the trade off. Given that small differences in the cost of equity should not make a
significant difference in your investment decisions, you have to consider whether the added benefits of
analyzing each project individually exceed the costs of doing so.
When would it make sense to assess a project’s risk individually? If a project is large in terms of investment
needs relative to the firm assessing it and has a very different risk profile from other investments in the firm,
it would make sense to assess the cost of equity for the project independently. The only practical way of
estimating betas and costs of equity for large, individual projects is the bottom-up beta approach, where you
use the betas of publicly traded companies with similar risk profiles.
Cost of Debt for Projects
In the previous chapter, we noted that the cost of debt for a firm should reflect its default risk. With
individual projects, the assessment of default risk becomes much more difficult, because projects seldom
borrow on their own; most firms borrow money for all the projects that they undertake. There are three
approaches to estimating the cost of debt for a project:
1. One approach is based on the argument that because the borrowing is done by the firm rather than by
individual projects, the cost of debt for a project should be the cost of debt for the firm considering the
project. This approach makes the most sense when the projects being assessed are small relative to the firm
taking them and thus have little or no appreciable effect on the firm’s default risk.
2. The second is to assess at the default risk by looking at other firms that take similar projects, and using
the typical cost of debt for these firms. This approach generally makes sense when the project is large in
terms of its capital needs relative to the firm has different cash flow characteristics (both in terms of
magnitude and volatility) from other investments taken by the firm.
3. The third approach applies when a project actually borrows its own funds, with lenders having no recourse
against the parent firm, in case the project defaults. This is unusual, but it can occur when investments have
significant tangible assets of their own and the investment is large relative to the firm considering it. In this
case, the cost of debt for the project can be assessed using its capacity to generate cash flows relative to its
financing obligations. In the last chapter, we used the bond rating of a firm to come up with the cost of debt
for the firm. Although projects may not be rated, we can still estimate a rating for a project based on financial
ratios, and this can be used to estimate default risk and the cost of debt.
Financing Mix and Cost of Capital for Projects
To get from the costs of debt and equity to the cost of capital, we have to weight each by their relative
proportions in financing. Again, the task is much easier at the firm level, where we use the current market
values of debt and equity to arrive at these weights. We may borrow money to fund a project, but it is often
not clear whether we are using the debt capacity of the project or the firm’s debt capacity. The solution to
this problem will again vary depending on the scenario we face.
1. When estimating the financing mix for smaller projects that do not alter the firm’s overall risk profile
drastically, the weights for debt and equity in the cost of capital computation should reflect the firm’s
overall debt ratio (either actual or target). The fact that an individual project is financed entirely with
debt or with equity is no reason to compute a cost of capital with all debt or all equity weights. Infact,
estimating costs of capital based upon how individual projects are funded will lead you to to over
invest in debt-funded projects and under invest in equity-funded ones.
2. When assessing the financing weights of large projects, with risk profiles different from that of the
firm, we have to be more cautious. Using the firm’s financing mix to compute the cost of capital for
these projects can be misleading, because the project being analyzed may be riskier than the firm as
a whole and thus incapable of carrying the firm’s debt ratio. In this case, we would argue for the use
of a debt ratio that is more reflective of the business the projects is in, rather than the firm’s overall
debt ratio.
3. The financing weights for stand alone projects that are large enough to issue their own debt should
be based on the actual amounts borrowed by the projects. For firms with such projects, the financing
weights can vary from project to projects, as will the cost of debt.
In summary, the cost of debt and debt ratio for a project will reflect the size of the project relative to the
firm, and its risk profile, again relative to the firm. Table 5.1 summarizes our analyses.
Table 5.1 COST OF DEBT AND DEBT RATIO:PROJECT ANALYSES
Project Characteristics Cost of Debt Debt Ratio
Project is small and has cash flow Firm’s cost of debt Firm’s debt ratio
characteristics similar to the firm
Project is large and has cash flow Cost of debt of comparable firms Average debt ratio of comparable
characteristics different from the (if nonrecourse debt) or the firm firms in the project’s sector
firm (if backed by the firm’s
creditworthiness)
Stand-alone project Cost of debt for project (based on Debt ratio for project
actual or synthetic ratings)

Câu 3 (1 điểm)
a. Quy tắc 72 (Rule of 72)
Một quy tắc hữu ích dùng để tính nhanh 1 cách gần đúng khoảng thời gian cần thiết để một khoản đầu tư
thu về được số tiền gấp đôi so với số tiền bỏ ra ban đầu trong trường hợp tính lãi kép không liên tục là Quy
tắc 72. Để sử dụng Quy tắc 72, bạn chỉ cần chia 72 cho lãi suất là có thể xác định được số kỳ hạn cần thiết
để một lượng giá trị ngày hôm nay tăng lên gấp đôi. Ví dụ: nếu lãi suất là 6%/năm, Quy tắc 72 nói rằng sẽ
mất 72/6 = 12 năm để số tiền đã cho tăng gấp đôi. Kết quả này gần bằng với câu trả lời chính xác là 11,9
năm. Quy tắc 72 cũng có thể được áp dụng để xác định mức lãi suất cần thiết để nhân đôi số tiền sau một
khoảng thời gian xác định. Đây là một ước lượng xấp xỉ hữu ích cho nhiều mức lãi suất và số kỳ hạn. Hỏi:
Ở mức lãi suất nào thì Quy tắc 72 là chính xác?
b. Quy tắc 69,3 (Rule of 69.3)
Một hệ quả của Quy tắc 72 là Quy tắc 69,3. Quy tắc 69,3 là sự làm tròn chính xác trong trường hợp lãi kép
được tính lãi liên tục. Anh (chị) hãy chứng minh Quy tắc 69,3 cho lãi kép liên tục.

Câu 4 (1 điểm)
Một người đàn ông vừa mới bước sang tuổi 50, dự định sẽ nghỉ hưu sau 10 năm nữa. Ông ấy kỳ vọng sẽ có
được 100.000 USD tại thời điểm bắt đầu nghỉ hưu để tận hưởng tuổi già. Hướng đến mục tiêu đó, ông ấy
quyết định sẽ bắt đầu gửi tiền tiết kiệm ngân hàng ngay từ ngày hôm nay, và sẽ gửi thêm 9 khoản tiền nữa
vào đầu mỗi năm trong vòng 9 năm sắp tới. Để đối phó với sự trượt giá của đồng tiền, số tiền mà ông ấy
gửi mỗi năm sẽ tăng trưởng với tốc độ bằng với tỷ lệ lạm phát. Biết rằng Ngân hàng trả lãi kép 6%/năm, 1
năm ghép lãi 1 lần, tỷ lệ lạm phát dự kiến là 2%/năm. Hỏi: số tiền mà người đàn ông đó phải gửi ngân hàng
ngày hôm nay là bao nhiêu?

Câu 5 (1 điểm)
Một thiết bị tiết kiệm chi phí được đề xuất có chi phí mua sắm, lắp đặt là 640.000 USD. Thiết bị này sẽ
được sử dụng trong một dự án 5 năm nhưng lại được xếp vào nhóm tài sản 3 năm theo phương pháp MACRS
khi trích khấu hao cho mục đích tính thuế. Đầu tư vào vốn lưu động ròng ban đầu là 55.000 USD, thuế suất
thuế TNDN 35% và tỷ lệ chiết khấu của dự án là 12%. Thiết bị này có giá trị thanh lý ước tính vào cuối
năm thứ 5 là 60.000 USD. Hỏi: Mức tiết kiệm chi phí bằng tiền trước thuế là bao nhiêu thì dự án này mới
có thể sinh lãi?

Câu 6 (2 điểm)
Doanh nghiệp cổ phần Thái Thanh đã phát hành 120.000.000$ trái phiếu cách đây 10 năm và trái phiếu còn
20 năm nữa là đáo hạn. Lãi suất trái phiếu 12% mỗi năm. Chi phí phát hành trái phiếu cũ 3.600.000$ được
phân bổ đều mỗi năm trong vòng 30 năm. Doanh nghiệp có quyền mua lại trái phiếu này với giá cao hơn
10% so với mệnh giá. Giám đốc tài chính của doanh nghiệp chắc chắn rằng doanh nghiệp có thể phát hành
120.000.000$ trái phiếu mới với thời gian đáo hạn là 20 năm, lãi suất 10% mỗi năm để mua lại trái phiếu
cũ. Để đảm bảo ngân quỹ có sẵn cho quá trình tái cấu trúc nợ này, trái phiếu mới sẽ được phát hành 1 tháng
trước khi mua lại trái phiếu cũ. Lãi suất đầu tư ngắn hạn hiện nay là 6%/tháng và lãi suất dài hạn được dự
báo không thể thấp hơn 10%/năm. Chi phí phát hành trái phiếu mới là 2.800.000$ và sẽ được phân bổ đều
trong vòng 20 năm. Thuế suất thuế TNDN 30%. Doanh nghiệp có nên tái cấu trúc lại 120.000.000$ trái
phiếu cũ hay không? Tại sao? Biết rằng: 120.000.000$ là mệnh giá của cả trái phiếu cũ và trái phiếu mới.
10 năm trước, trái phiếu cũ đã được phát hành với giá bán bằng 105% mệnh giá. Trái phiếu mới dự kiến sẽ
được phát hành với giá bán bằng 95% mệnh giá.

Câu 7 (2 điểm)
Công ty Hand Clapper đang xem xét một dự án có tuổi thọ bốn năm để sản xuất thiết bị mở cửa gara bằng
tiếng vỗ tay. Dự án này đòi hỏi khoản đầu tư ban đầu vào TSCĐ là 8 triệu USD, các tài sản này sẽ được
khấu hao hết theo phương pháp đường thẳng trong suốt vòng đời của dự án. Bên cạnh TSCĐ, công ty còn
cần đầu tư ban đầu vào TSLĐ số tiền 950.000 USD, khoản tiền này có thể được thu hồi toàn bộ bất cứ khi
nào dự án kết thúc. Công ty tin rằng dự án có thể tạo ra 6,85 triệu USD doanh thu trước thuế từ 2,8 triệu
USD tổng chi phí hoạt động trước thuế chưa kể khấu hao. Thuế suất thuế TNDN là 38% và tỷ lệ chiết khấu
được lựa chọn là 16%. Giá trị thị trường của TSCĐ trong suốt vòng đời của dự án như sau:
Giá trị thị trường
(triệu USD)
Cuối năm 1 5,1
Cuối năm 2 3,8
Cuối năm 3 3,2
Cuối năm 4 0,0
a. Giả sử Hand Clapper định vận hành dự án này trong bốn năm, tính NPV.
b. Anh (chị) hãy tính toán các giá trị NPV của dự án ứng với các giả định dự án sẽ bị hủy bỏ chỉ sau một
năm, sau hai năm và sau ba năm đầu tư. Hỏi tuổi thọ kinh tế nào của dự án đã cho sẽ giúp tối đa hóa giá trị
công ty? Vấn đề này nói với bạn điều gì về việc không xem xét khả năng từ bỏ khi đánh giá dự án?

Câu 8 (2 điểm)
Công ty Detroit cần 35.000 tấn ốc vít máy hàng năm để sản xuất ô tô. Bạn là một trong những người được
mời thầu. Để sản xuất loại ốc vít mà Detroit cần, bạn sẽ phải đầu tư một khoản tiền ban đầu là 2.900.000
USD cho các thiết bị và dây chuyền sản xuất cần thiết. Dự án sẽ kéo dài 5 năm. Bộ phận kế toán ước tính
chi phí cố định (chưa kể khấu hao) hàng năm sẽ là 495.000 USD và chi phí biến đổi sẽ là 285 USD cho mỗi
tấn sản phẩm; TSCĐ sẽ được trích khấu hao hết theo phương pháp đường thẳng trong suốt vòng đời của dự
án. TSCĐ có giá trị thanh lý ước tính (sau khi trừ chi phí tháo dỡ) là 300.000 USD vào cuối năm thứ 5. Bộ
phận kinh doanh ước đoán rằng công ty của bạn có thể thắng thầu với giá bán 345 USD / tấn ốc vít. Bộ phận
kỹ thuật ước tính bạn sẽ cần một khoản đầu tư vào vốn lưu động ròng ban đầu là 450.000 USD. Tỷ suất sinh
lời yêu cầu là 13%, thuế suất thuế TNDN là 38%.
a. Dựa theo tiêu chuẩn NPV, bạn có nên theo đuổi dự án này hay không? Tại sao?
b. Bạn cho rằng bộ phận kế toán ước tính giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ cũng như giá trị thanh lý sau 5
năm của TSCĐ chỉ chính xác trong biên độ ±15%; bộ phận kinh doanh dự đoán giá bán sản phẩm cũng chỉ
chính xác trong biên độ ±10 %; và bộ phận kỹ thuật dự báo nhu cầu đầu tư ban đầu vào vốn lưu động ròng
chỉ chính xác trong khoảng ±5%. Hãy xác định NPV của dự án lần lượt ứng với tình huống xấu nhất và tốt
nhất theo ước đoán của bạn.

Câu 9 (3 điểm)
Benson Enterprises đang đánh giá các phương án sử dụng thay thế khác nhau cho một tòa nhà ba tầng của
công ty, tòa nhà hiện có giá trị còn lại theo sổ sách kế toán là 1.450.000 USD. Công ty có thể tiếp tục cho
các khách thuê hiện tại được tiếp tục thuê tòa nhà này với giá (trước thuế TNDN) 61.000 USD mỗi năm.
Những khách thuê hiện tại đã thể hiện sự quan tâm đến việc ở trong tòa nhà này thêm ít nhất 15 năm nữa.
Ngoài ra, công ty có thể sửa đổi cấu trúc hiện có để sử dụng cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh của riêng
mình. Các kỹ sư của Benson cảm thấy tòa nhà có thể được điều chỉnh để xử lý một trong hai dòng sản phẩm
mới. Dữ liệu chi phí và doanh thu cho hai sản phẩm thay thế này như sau:
Sản phẩm A Sản phẩm B
Chi tiêu bằng tiền ban đầu để sửa chữa tòa nhà phục vụ việc sản 95.000 USD 125.000 USD
xuất sản phẩm
Chi tiêu bằng tiền ban đầu để mua sắm máy móc phục vụ sản xuất 195.000 USD 230.000 USD
Doanh thu hàng năm 180.000 USD 215.000 USD
Chi phí bằng tiền trước thuế hàng năm 70.000 USD 90.000 USD
Tòa nhà sẽ chỉ được sử dụng trong vòng 15 năm cho Sản phẩm A hoặc Sản phẩm B. Sau 15 năm, tòa nhà
sẽ trở nên quá lạc hậu để tiếp tục sản xuất hiệu quả một trong hai dòng sản phẩm. Vào thời điểm đó, Benson
có kế hoạch cho thuê tiếp tòa nhà này. Để có thể cho thuê lại tòa nhà, Benson sẽ cần tiến hành một số sửa
chữa chỉnh trang lại tòa nhà. Chi phí bằng tiền ước tính cho việc sửa chữa tòa nhà nếu Sản phẩm A đã được
thực hiện là 55.000 USD. Nếu Sản phẩm B đã được sản xuất, chi phí bằng tiền sẽ là 80.000 USD. Việc sửa
chữa đó không được coi là sửa chữa lớn TSCĐ nên những chi phí bằng tiền kể trên sẽ không cần phải vốn
hóa hoặc phân bổ mà có thể được khấu trừ cho mục đích tính thuế ngay trong năm chi tiêu xảy ra.
Giá trị còn lại hiện tại của tòa nhà (1.450.000 USD) sẽ được khấu hao hết trong vòng 30 năm sắp tới, bất kể
phương án nào được lựa chọn. Các chi phí sửa chữa lớn tòa nhà ban đầu cũng như tiền mua thiết bị cho một
trong hai sản phẩm dự kiến sẽ được phân bổ và khấu hao hết trong vòng 15 năm. Công ty áp dụng phương
pháp khấu hao đường thẳng. Thuế suất thuế TNDN của công ty là 34% và tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu của các
khoản đầu tư là 12%.
Để đơn giản, giả sử tất cả các dòng tiền chỉ xuất hiện vào đầu hoặc cuối năm. Các chi phí sửa chữa ban đầu
và mua sắm thiết bị sẽ xảy ra vào ngày hôm nay (năm 0) và các chi phí khôi phục tòa nhà để cho thuê tiếp
sẽ xảy ra vào cuối năm 15. Benson có các hoạt động liên tục khác với lợi nhuận đủ lớn để bù đắp mọi tổn
thất hoặc các khoản lỗ có thể phát sinh liên quan đến tòa nhà đang đề cập. Anh (chị) hãy sử dụng NPV để
đưa ra lời khuyên cho công ty. Biết: Nếu tòa nhà vẫn tiếp tục được cho thuê ngay từ ngày hôm nay (năm 0)
thì cuối năm thứ 15, không có chi phí sửa chữa nào cần được tiến hành cả.
Câu 10 (3 điểm)
J. Smythe, Inc. chuyên sản xuất đồ nội thất cao cấp. Công ty đang cân nhắc có nên sản xuất một loại sản
phẩm mới (là bộ bàn ăn bằng gỗ đào) hay không. Bộ bàn ăn này dự kiến sẽ được bán với giá 6.100 USD
cho 1 bộ đầy đủ, bao gồm 1 bàn và 8 ghế. Công ty cảm thấy rằng doanh số sẽ lần lượt là 1.800, 1.950, 2.500,
2.350 và 2.100 bộ trong 5 năm tới. Chi phí biến đổi sẽ lên tới 45% doanh thu và chi phí cố định (chưa kể
khấu hao) là 1,9 triệu USD mỗi năm. Việc sản xuất các bộ bàn ăn mới đòi hỏi công ty phải đầu tư vào hàng
tồn kho số tiền lên tới 10% doanh thu, hàng tồn kho phải được đầu tư và tồn trữ trước khi việc sản xuất và
tiêu thụ được tiến hành. Các nhà tư vấn tin rằng việc sản xuất loại bàn ăn mới sẽ làm giảm doanh số mỗi
năm là 250 bộ bàn ăn bằng gỗ sồi mà công ty đang sản xuất. Các bộ bàn ăn bằng gỗ sồi đang được bán với
giá 4.500 USD / bộ và có chi phí biến đổi 40% doanh thu. Hàng tồn kho cho loại bàn ăn bằng gỗ sồi này
cũng là 10 phần trăm doanh thu. J. Smythe hiện có năng lực sản xuất dư thừa (dây chuyền sản xuất hiện tại
vẫn chưa được khai thác hết công suất thiết kế). Nếu công ty mua các thiết bị cần thiết ngày hôm nay, chúng
sẽ có giá 18 triệu USD. Tuy nhiên, năng lực sản xuất dư thừa có nghĩa là công ty có thể sản xuất loại bàn
ăn mới mà không cần mua thiết bị mới. Bộ phận sản xuất của công ty khuyến cáo rằng công suất dư thừa
hiện tại sẽ kết thúc sau hai năm với tốc độ tăng trưởng sản xuất như hiện nay. Điều này có nghĩa là nếu công
ty sử dụng công suất dư thừa hiện có cho việc sản xuất sản phẩm mới, họ sẽ buộc phải chi 18 triệu USD vào
cuối năm thứ 2 để đáp ứng sự gia tăng của doanh số. Sau 5 năm, thiết bị mới sẽ có giá trị thị trường là 3,1
triệu USD nếu được mua hôm nay và 7,4 triệu USD nếu mua trong hai năm. Thiết bị mới được khấu hao
theo phương pháp MACRS với khung thời gian bảy năm. Công ty chịu thuế suất thuế TNDN 40% và lợi
nhuận yêu cầu cho dự án là 11%. Dựa vào NPV, anh (chị) hãy đưa ra lời khuyên cho công ty.

You might also like