You are on page 1of 36

Bài thuyết trình

______________________________________________________

NHÓM 5
-Tiết 14/09/2017-

Môn Địa Lý 10
Một số dạng địa hình
____________________________________________
Bài 9 ( 2 TIẾT)
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT

Tác động của


Ngoại lực là ngoại lực
gì? như thế nào?
Ngoại Lực
__________________________________________

* Ngoại lực là
lực có nguồn
gốc từ bên
ngoài, trên bề
mặt Trái Đất.
Ngoại Lực
__________________________________________

* Nguồn năng lượng


sinh ra ngoại lực chủ
yếu là nguồn năng
lượng của bức xạ Mặt
Trời.
Dưới tác dụng
nhiệt của bức
xạ Mặt Trời, đá
trên bề mặt
thạch quyển bị
phá hủy.

H 9.1_ Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột


• Năng lượng của các tác nhân
ngoại lực (nước chảy, gió, băng
tuyết,...) trực tiếp hay gián tiếp đều
có liên quan đến bức xạ mặt trời.

Khí áp cao Khí áp thấp


Ngoại Lực
__________________________________________
Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố là
Khí hậu
Các dạng nước
Sinh vật
Con người
Tác động của ngoại lực
____________________________________________________

*Quá trình ngoại lực


* Ngoại lực tác động PHONG HÓA
đến địa hình bề mặt
Trái Đất thông qua
các quá trình ngoại BÓC MÒN

lực
VẬN CHUYỂN

BỒI TỤ
Quá trình phong hóa
__________________________________________________________

- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng
vật
- Do tác động của sự thay đổi
Nhiệt độ
Nước
Oxi
Khí cacbonic
Các loại axit trong thiên nhiên
Sinh vật
Quá trình phong hóa
__________________________________________________________

• Xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất


Phong hóa
lý học

Phong hóa
QUÁ TRÌNH hóa học
PHONG HÓA

Phong hóa
sinh học
Phong hóa lí học
_____________________________________________________________

• Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích


thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc,
thành phần hóa học của chúng.

H 9.1_ Đá nứt vỡ do
nhiệt độ thay đổi đột
ngột
Phong hóa lí học
____________________________________________________________

• Nguyên nhân chủ yếu:


+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
• Thường xảy ra ở địa cực và hoang mạc
Phong hóa hóa học
_______________________________________________________

- Là quá trình phá hủy của đá và khoáng vật, chủ


yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học
-Nguyên nhân: Tác động của
+ Chất khí
+ Nước
+ Các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió
mùa ẩm (thành dạng địa hình catxtơ ở miền đá
vôi).
Phong hóa hóa học
_______________________________________________________

Phong hóa hóa học thành dạng caxto


• CO2 + H2O H2CO3
• CaCO3 + H2CO3 Ca(HCO3)2
• Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Phong hóa hóa học
_______________________________________________________
Phong hóa sinh học
_______________________________________________________
• Là sự phá hủy đá và khoáng vật
• Tác động của sinh vật: vi khuẩn,
nấm, rễ cây.
Thank you for listening
_______________________ Group 5
Le Thi Phuong Loan
Giang Vinh Khoa
Do Thi Ngoc Khanh
Nguyen Thanh Dat
Bui Huu Phuc
Kieu Minh Quang
Nguyen Le Phuong Nhi
Quá trình bóc mòn

• * Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm các sản phẩm
phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu
Do nước
xâm thực

Do sóng biển
xâm thực và
Quá trình bóc mài mòn
mòn
Do gió thổi
mòn và
khoét mòn

Do băng hà
xâm thực
Do nước xâm thực
• *Tạo ra các địa hình:
• -Rãnh nông (do nước chảy tràn)
• -Khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời)
• -Thung lũng, sông, suối (do dòng chảy thường
xuyên)
Khe rãnh xói mòn
Thung lũng sông
Do sóng biển xâm thực và mài
mòn
• - Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất, đá
• - Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng
biển
• - Tạo thành địa hình:
• + Hàm ếch sóng vỗ
• +Vách biển
• + Bậc thềm sóng vỗ
Vách biển và bậc thềm
sóng vỗ
Do gió thổi mòn và quét mòn
• - Xảy ra mạnh ở vùng khí hậu khô hạn
• - Tạo thành những địa hình độc đáo:
• + Hố trũng thổi mòn
• + Bề mặt đá rổ tổ ong
• + Ngọn đá sót hình nấm
Hố trũng thổi mòn
Bề mặt đá rổ tổ ong
Ngọn đá hình nấm Kỳ quan núi đá của Hạ Long
Địa hình do băng hà xâm thực
• - Địa hình do băng hà tạo thành gọi là địa hình
băng hà
• - Xảy ra mạnh ở vùng khí hậu lạnh
• - Địa hình tạo thành:
• + Vịnh hẹp bang hà ( phi-o)
• + Cao nguyên băng hà
• + Đá tràn cừu
Phi-o
Quá trình vận chuyển
• - Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn
• - Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến
nơi khác
• - Gồm 2 hình thức:
• + Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực
cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động
của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá
Quá trình bồi tụ
• - Là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy
• - Diễn ra rất phức tạp, phụ thuộc động năng của
các nhân tố ngoại lực
• => Kết quả: tạo nên các dạng địa hình bồi tụ
Bãi bồi Cồn cát

Địa hình bồi tụ do


nước chảy, do gió
và sóng biển

Bãi biển

You might also like