You are on page 1of 35

Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học

Giảng viên hướng dẫn:


thầy Nguyễn Hoàng Tuấn

Thành viên nhóm:


Trần Trọng Ngân
Lâm Trấn Hải
Trương Đình Luyện
Nguyễn Lê Kim Ngân
Phạm Thụy Phương Uyên
Mục lục
• I. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng
sinh học

• II. Suy giảm đa dạng sinh học nguồn gen

• III. Suy giảm đa dạng sinh học loài

• IV. Suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái

• V. Giải pháp
CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT MẶT NƯỚC
THIẾU CƠ SỞ KHOA HỌC

• Chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác nông


nghiệp
• Chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng
đô thị, khu công nghiệp và các dịch vụ khác
• Chuyển đổi diện tích sử dụng đất mặt nước cho
mục đích nông nghiệp
• Phát triển cơ sở hạ tầng
TIÊU THỤ TÀI NGUYÊN NGÀY CÀNG NHIỀU
VÀ KHAI THÁC QUÁ MỨC TÀI NGUYÊN SINH
VẬT

• Bao gồm:
– Khai thác trái phép gỗ và lâm sản ngoài gỗ
– Săn bắn và buôn bán trái phép động vật
hoang dã
– Đánh bắt thủy hải sản bằng phương pháp
không bền vững
TIÊU THỤ TÀI NGUYÊN NGÀY CÀNG NHIỀU
VÀ KHAI THÁC QUÁ MỨC TÀI NGUYÊN SINH
VẬT

 Nguyên nhân của các vấn đề trên:


→ Truyền thống lâu đời của các cộng đồng
dân cư về khai thác và sử dụng tài nguyên.
→ Sự thay đổi nhanh về kinh tế xã hội và gia
tăng dân số
→ Mạng lưới giao thông phát triển
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CHÁY RỪNG

• Biến đổi khí hậu


− Nhiệt độ tăng → thay đổi vùng phân bố và cấu
trúc quần xã sinh vật của nhiều HST: các loài ôn
đới giảm đi, cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn cũng
thay đổi.
─ Thay đổi lớn tới thời tiết → Tăng tần suất và
thời gian của những trận lũ và hạn hán → Làm
giảm năng suất sinh học của cây trồng và sự diệt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CHÁY RỪNG
• Cháy rừng
Cháy rừng làm mất đi sinh cảnh tự nhiên các loài sinh vật,
ngoài ra, làm suy giảm những loài sinh vật đặc hữu của
các khu HST quý hiếm.
SỰ XÂM HẠI CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT
NGOẠI LAI

• Các loài ngoại lai xâm lấn có thể phá vỡ toàn bộ


HST và ảnh hưởng đến các đặc trưng sinh thái
của quần thể sinh vật bản địa
• Sự du nhập các giống mới cũng gây ảnh hưởng
đến nguồn gen bản địa.
Đa dạng sinh học nguồn
gen
Đa dạng sinh học nguồn gen
• Một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống
cây trồng thế giới.
• 49.200 loài sinh vật
Lúa và khoai
Chương trình bảo tồn nguồn gen

• 2010:
14.000 nguồn gen của 200 loài cây; 25 giống
lợn; 24 giống bò; 40 giống gà …
26 loài quý hiếm, 70 giống vật nuôi gia cầm
có nguy cơ tuyệt chủng.
• Gà Liên Minh
• 30% nguồn gen đã được đánh giá chỉ
tiêu sinh học và nông học.
• 1.000 lượt vật liệu di truyền mẫu giống
phục vụ chương trình giống.
Nguồn gen cây trồng, vật nuôi bản địa
đang bị mai một nghiêm trọng:
• 80 % giống cây đã mất
• 10% giống vật nuôi suy giảm mỗi năm

• Thay thế giống năng suất thấp (bản địa)


bằng giống công nghiệp
• Công tác bảo tồn chưa được chú ý ở
cấp địa phương
Đa dạng sinh học loài
Tìm hiểu chung
Sự suy giảm của các loài
– Năm 1996: 25 loài ở mức nguy cấp
– Năm 2014: 188 loài ở mức nguy cấp
– Tháng 7 năm 2014: tê tê Java
và tê tê Vàng vào sách đỏ.
Trường hợp suy giảm đặc biệt

• Voọc mũi hếch (Rhinopithecus Avunculus)


• Ước tính chỉ còn 190 cá thể
• Đầu thể kỉ 20, phân bố ở:
– Hà Giang
– Tuyên Quang
– Bắc Cạn
– Thái Nguyên
Hệ thực vật trong HST rừng

Tỉ lệ thực vật trong hệ sinh thái rừng

Thực vật bậc thấp


Thực vật bậc cao
Các loài khác
Hệ động vật trong HST rừng
tỉ lệ động vật trong HST rừng

Giun tròn
Giun sán kí sinh ở gia súc
Giun đất
Ve
Bọ nhảy
Côn trùng
Bò sát
Ếch nhái
Chim
Thú
Suy giảm đa dạng loài trong
HST rừng
Một số loài có số lượng cá thể giảm

Loài Năm 1970 Năm 1999


Tê giác một sừng 15 – 17 5-7
Voi 1500 – 2000 150 - 200
Hổ Khoảng 1000 80 - 100
Bò tót 3000 – 4000 300 – 350
Hươu xạ 2500 – 3000 150 – 170
Hươu cà toong 700 – 1000 60 - 80
Đa dạng loài trong HST
rừng ngập mặn
Suy giảm đa dạng loài
trong HST rừng ngập mặn
Chặt phá rừng ngập mặn
Hành
động Nuôi trồng thủy hải sản
• cảnh quan khu vực
Dẫn Biến • hệ sinh thái tự nhiên
đến đổi • chuỗi thức ăn và mạng thức
ăn trong tự nhiên
Làm cho các HST lân cận
Hậu
quả bị tiêu diệt theo
Đa dạng sinh học biển
và rạn san hô
• 11.000 loài sinh vật, bao gồm:
– hơn 2.000 loài cá biển 225 loài tôm
– hơn 100 loài thực vật RNM
– 15 loài cỏ biển
– 151 loài rong biển
– hơn 6000 loài động vật đáy không xương
sống.
Suy giảm đa dạng sinh học
HST biển và san hô
• Bị đe dọa và quý hiếm: 100 loài
• Các loài được đưa vào Sách đỏ:
– 37 loài cá biển
– 6 loài san hô
– 5 loài da gai
– 4 loài tôm rồng
– 1 loài sam
– 21 loài ốc
– 6 loài hai mảnh vỏ
– 3 loài mực
Hệ sinh thái
Rừng tự nhiên Rừng ngập mặn

Thảm cỏ biển Rạn san hô Đầm phá


Biện pháp bảo tồn đa dạng
sinh học của Việt Nam hiện
nay
• Tăng cường tính hiệu quả của pháp luật
• Tăng cường đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lý
tài nguyên động vật hoang dã
• Tăng cường giáo dục công đồng bằng cách
tuyên truyền sâu rộng các văn bản pháp luật và
quy định của nhà nước về quản lý tài nguyên
rừng, quản lý động vật rừng.
• Thiết lập sớm và triển khai các khu bảo
tồn thiên nhiên, ưu tiên phát triển khu bảo
tồn nơi có những loài quý hiếm có nguy
cơ tuyệt chủng cao.
• Đẩy mạnh công tác điều tra thực địa
Tài liệu tham khảo

1) Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, “Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học”,
2011 tham khảo từ
http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/thongtindulieuddshvn/thon
gtindulieukhubaoton/Documents/Sach%20Bao%20cao_17%20July%2020
12Final.pdf
1) “Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học”, 20/06/2014 tham khảo từ
http://www.biodivn.com/2014/06/cac-nguyen-nhan-gay-suy-thoai-da-dang-
sinh-hoc-o-viet-nam.html
2) Tổng cục môi trường Việt Nam, “Đa dạng sinh học”, 2016 tham khảo từ
http://cem.gov.vn/Portals/0/2016/TinBai/Chuong%207.pdf
3) Thảo Lê, “Đa dạng sinh học của Việt Nam vẫn trên đà suy giảm và suy
thoái”, 20/05/2016 tham khảo từ
http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/thien-nhien/item/29647702-da-dang-
sinh-hoc-cua-viet-nam-van-tren-da-suy-giam-va-suy-thoai.html
4) Văn Hữu Tập, “Hiện trạng đa dạng sinh học và các vấn đề ưu tiên trong
quản lý đa dạng sinh học tại Việt Nam”, 07/11/2015 tham khảo từ
http://moitruongviet.edu.vn/hien-trang-da-dang-sinh-hoc-va-cac-van-de-
uu-tien-trong-quan-ly-da-dang-sinh-hoc-tai-viet-nam/
5) Huy Sơn, “Bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam”, 21/02/2016 tham khảo
từ http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/28823402-bao-ton-
da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam.html

You might also like