You are on page 1of 16

1

Bài 3. Động học hệ chất điểm

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn

3.1. Động học của chuyển động tương đối

3.2. Động học của chuyển động ràng buộc


2

3.1. Động học của chuyển động tương đối


a. Chuyển động tương đối

• Xét chuyển động của hai điểm A và B:

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
3

 Quan hệ vận tốc:

Vận tốc tương đối của B so với A

• Quan hệ gia tốc:

Gia tốc tương đối của B so với A

Chú ý:

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
4

b. Chuyển đổi hệ qui chiếu

Hệ tọa độ xyz cố định, hệ tọa độ


x’y’z’ gắn vào điểm A và tịnh tiến
so với hệ xyz

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
5

Ví dụ 3.1


Hai máy bay A và B đang bay với các vận tốc không đổi tại cùng độ
cao. Vị trí của các máy bay tại thời điểm t=0(s) như trên Hình vẽ
(hệ quy chiếu xy là cố định). Xác định:

1) Vận tốc của máy bay A so với B.

2) Véc tơ vị trí của A so với B theo


thời gian.

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
6

Lời giải Ví dụ 3.1 Email: hoanguyen@tnut.edu.vn

1-Vận tốc của máy bay A so với B


Từ hình vẽ, xác định được vận
tốc của máy bay A và B:

v A  v B  v A/ B
7

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn

vA
vA/B

vB
8

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn

2-Vị trí của máy bay A so với B

Điều kiện đầu:


9

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
10

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
11

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
12

3.2. Động học của chuyển động ràng buộc


Những thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả động học
của hệ:

- Ràng buộc động học: các hạn chế về mặt hình học đặt lên
chuyển động của các chất điểm.

- Phương trình ràng buộc: Biểu diễn toán học mô tả các ràng
buộc về mặt động học đặt lên chất điểm theo tọa độ vị trí của
chúng.

- Tọa độ độc lập về mặt động học: Tọa độ vị trí của các chất
điểm mà không phụ thuộc vào các ràng buộc động học.

- Số bậc tự do: Số tọa độ độc lập về mặt động học mà được


đòi hỏi để mô tả đầy đủ cấu hình của một hệ chất điểm.

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
13

Ví dụ 3.2


Khảo sát cơ hệ trên Hình vẽ:

1. Tọa độ vị trí: xA và xB

2. Phương trình ràng buộc:

3. Bậc tự do: 1

4. Ràng buộc vận tốc:

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
14

Ví dụ 3.3


Hình a thể hiện hai khối lượng A và B được nối với nhau
bởi sợi dây không giãn chạy vòng qua hai ròng rọc. Xác
định quan hệ động học giữa vận tốc và gia tốc của hai
khối lượng.

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn
15
Email: hoanguyen@tnut.edu.vn

Lời giải Ví dụ 3.3


16

Email: hoanguyen@tnut.edu.vn

Ví dụ 3.4

Hình vẽ thể hiện hai khối


lượng A và B được nối với
nhau bởi sợi dây không giãn
chạy vòng qua hai ròng rọc.
Xác định quan hệ động học
giữa vận tốc và gia tốc của hai
khối lượng.

You might also like