You are on page 1of 93

CHƯƠNG 4 (tt)

BỂ AEROTANK
1. Khái niệm
Bể Aerotank là công trình nhân tạo xử lý nước
thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí, trong
đó người ta cung cấp ôxi và khuấy trộn nước
thải với bùn hoạt tính.
2. Vị trí bể
Nước thải

Xả ra
nguồn
Bể lắng 1 Aerotank Bể lắng 2
tiếp
nhận

Xử lý bùn
Bùn tuần hoàn
3. KẾT CẤU
KẾT CẤU :
- Cấu trúc aerotank phải thỏa mãn 3 điều
kiện:
+ Giữ được liều lượng bùn cao trong
aerotank
+ Cho phép vi sinh phát triển liên tục ở giai
đoạn “bùn trẻ”
+ Bảo đảm lượng oxy cần thiết cho vi sinh ở
mọi điểm của aerotank.
Bùn trẻ
Cấu tạo bể
Mô hình mô phỏng
Các quá trình sinh hóa xảy ra
trong Aerotank

1) Quá trình tăng sinh khối

2) Quá trình chuyển hóa cơ chất.

3) Quá trình khử Nitơ và Phospho


1) Quá trình tăng sinh khối
2) Quá trình chuyển hóa cơ
chất
Oxi hoá và tổng hợp tế bào:

Dinh dưỡng CO2 H2O


Chất hcơ O2 (N,P)

Phần không phân


hủy sinh học
2) Quá trình chuyển hóa cơ
chất
Phân hủy nội bào:

O2 CO2 H2O N,P

Phần không phân


hủy sinh học
Quá trình khử nito và nitrat hóa
Hợp chất hữu cơ chứa nito

Quá trình thủy phân bởi


enzyme của vi khuẩn

Quá trình nitrat hóa

Và quá trình khử


NH4+ Quá trình đồng hóa
O2

NO2
O2
Sinh khối tế bào
NO3
vi sinh vật

Khử nito
Tế bào sống và tế
bào chết theo bùn
N2 thoát vào ra ngoài
không khí
Quá trình khử phospho

ATP

Hợp chất phospho Tham gia Axit


tổng hợp nucleic

phospholipic

Tế bào vi sinh vật


Phân loại bể Aerotank
theo sơ đồ vận hành
Aerotank tải trọng thấp
(Aerotank truyền thống)
BOD < 400mg/l
Hiệu suất xử lý BOD đạt 80-95%
Nước thải

Xả ra nguồn tiếp
Bể lắng Aerotank Bể lắng 2 nhận
1

Tuần hoàn bùn hoạt


Xả bùn tính Bùn dư
tươi
Xử lý bùn
Aerotank tải trọng cao một bậc
• BOD cao > 500 mg/l
• Thổi khí liên tục (6-8h)
Nước vào

Aerotank Nước ra
Bể lắng 1 Bể lắng 2
Không khí

Bùn cặn
Bùn tuần hoàn
Thu hồi và xử lý bùn
Aerotank tải trọng cao nhiều bậc
Bể nhiều bậc ngang
Bể Aerotank

Nước thải Xả ra
nguồn
Bể lắng 1 Bể lắng 2 tiếp
nhận

Bùn hoạt tính

Xả bùn tươi

Xả bùn hoạt tính

• BOD > 500 mg/l


• Chất rắn lơ lửng pH = 6,5 – 9
• t0 = 6 - 320C
Bể nhiều bậc dọc

Bể Aerotank

Nước thải Xả ra
Bể lắng 1 Bể lắng 2 nguồn
tiếp
nhận

Xả bùn tươi Tuần hoàn bùn hoạt

Xả bùn hoạt tính


Aerotank tải trọng cao xen kẽ
bể lắng bùn
Kk vào

Bể lắng 1 Bể lắng 2 Bể lắng 3

Bùn tuần hoàn Bùn tuần hoàn


Bùn thải
Thu hồi và xử lí bùn
• Tải trọng BOD > 1,3kg BOD tính trên 1 kg chất thải
hữu cơ trong ngày.
• Hiệu suất xử lý BOD 70 – 75%
Aerotank thông khí kéo dài

nước ra
lưới chắn
rác
bể aerotank bể
thông khí kéo lắng
dài 2

Bùn tuần hoàn

Bùn dư
Aerotank thông khí cao có khuấy
đảo hoàn chỉnh
Máy khuấy bề
mặt Khí nén

nước ra
bể bể
lắng lắng
1 2

Bùn tuần hoàn

xả bùn tươi Bùn dư


Dựa trên nguyên lý làm việc của aerotank khuấy
đảo hoàn chỉnh người ta thay không khí nén bằng
cách sục oxi tinh khiết.

Oxi tinh khiết Oxi tuần hoàn


Khí thải
Dòng
Dòngrara

Bùn
Bùndưdư
Khái niệm
• Bùn hoạt tính là quá
trình xử lý sinh học
nước thải trong đó vi
sinh vật tăng sinh.
• Quá trình này về cơ
bản bao gồm xử lý
hiếu khí để ôxy hóa
chất hữu cơ thành
CO2 , và H2O, NH4 và
sinh khối tế bào.
Quá trình hình thành bông bùn
Pha Lag (pha thích nghi)

Pha Log (pha tăng


trưởng)

Pha tăng trưởng chậm

Pha hô hấp nội bào


Một số vi sinh vật trong bể
Aerotank
Hệ vi sinh vật bao gồm:
 Vi khuẩn
 Tảo
 Nấm
 Nguyên sinh động vật
 Trùng bánh xe
 Giun tròn
 Một số động vật không xương sống khác
Vi khuẩn
• Zooglea, Pseudomonas,
Flavobacterium, Alcaligenes, Bacilus,
Achromobacter, Corynebaterium,
Comomonas, Brevibacterium,
Acinetobacterium

 Vai trò: oxi hóa các chất hữu cơ, đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành bông bùn
Zooglea

Các loài vi khuẩn dạng sợi đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành bông bùn. Chúng là xương sống của hệ
bùn hoạt tính
Pseudomonas
Bacilus
Achromobacter
Flavobacterium.
Acinetobacterium.
Vi khuẩn Chức năng
Pseudomonas Phân hủy hiđratcacbon, protein, phản nitrat hóa
Arthrobacter Phân hủy hiđratcacbon
Bacillus Phân hủy hiđratcacbon, protein, …
Cytophaga Phân hủy các polyme
Zooglea Tạo thành chất nhày (polysacarit), hình thành
chât keo tụ
Nitrosomonas Nitrit hóa
Nitrobacter Nitrat hóa
Flavobacterium Phân hủy protein
Nitrococcus denitrificans Phản nitrat hóa (khử nitrat thành N2)
Thiobacillus denitrificans Phản nitrat hóa
Acinetobacter Phản nitrat hóa
Desulfovibrio Khử sulfat, khử nitrat
Vi sinh vật trong bùn bị bung
• Giữ vai trò chủ yếu là
Nocardia trong sự cố
bung bùn ở Hoa Kỳ
• Cyanobacterium,
Schizothrix calcicola
gây hiện tượng lên
bùn nhiều lần trong
nhà máy nước thải ở
Ohio
• Vi khuẩn sợi phát
Sphaerotilus natans 2 loài Thiothrix
triển trong môi trường
ít cacbon hữu cơ
Thứ tự Vi sinh vật sợi % NM XLNT bị sự có bung
bùn và VSV sơi chiếm
ưu thế
1 Nocardia spp 31
2 Type 1701 29
3 Type 021N 19
4 16
5 Type 0041 12
6 Thiothrix spp 12
7 Sphaerotilus natans 10
8 Microthix parvicella 9
9 Type 0092 9
10 7
11 Haliscomenbacter hydrosis 6
12 Type 0675 6
13 Type 0803 6
14 Nostocoida limicola 4
15 Type 1851 3
16 <1
17 Type 0961 <1
18 Type 0581 <1
19 Begiatoa spp <1
Nam
Type 0914
Loai khac

Nguồn Jenkins va Richard (1985)


Phần trăm trong 525 mẫu từ 270 nhà máy xử lý có vấn đề bun bùng tại Hoa kỳ
Nhiều VK Sợi Khó Ổn Định Sinh Khối
• Chuyển amon thành
nitrit : Nitrosomonas,
Nitrosopira,
Nitrococcus
Nitrobacter
• Chuyển nitrit thành
nitrat : Pseudomonas
• Quá trình nitrat sẽ
chậm hơn do sự
giảm nhiệt độ

Pseudomonas
Nấm
• Bùn họat tính không
thuận lợi cho sự phát
triển của nấm
• Geotrichum,
Candida,
Trichoderma
Penicillium,
Geotrichum Cepholosporium
và Alternaria
Tảo
• Bùn hoạt tính thường
không ưu tiên cho sự
phát triển của tảo
• Có thể thấy xuất hiện
khá thường các loại
tảo dạng sợi trong
bông bùn ví dụ như
Sợi tảo lam các sợi tảo lam
Protozoa
• Trùng biến hình (trùng chân giả)
• Trùng roi
• Trùng tiên mao (trùng cỏ, trích trùng,
mao trùng)
• Trùng bánh xe
• Các loài không xương sống cấp cao
hơn
Trùng biến hình
• Rất phong phú, kích
thước 10 – 200 m
• Chỉ thị nước thải có
CHC dạng tinh bột
Arcella megastoma • Arcella trên vỏ
cứng có các vân như
hoa văn gọi là trùng
biến hình có vỏ

Arcella vulgaris
Trùng roi
• Kích thước 5 – 20m
• Chỉ thị cho mức
BOD trong nước cao
• Euglypha : amip có vỏ
cứng, cơ thể trong suốt.
Số lượng thường tăng
cùng tuối bùn.
• BOD : 0-50 mg/l.
• NH3 : 0-30 mg/l.

Euglypha
Chất lượng dòng
nước : khác nhau.
Trùng tiên mao
• Nhóm bơi tự do và
nhóm bò :
– Có dạng tròn hoặc
oval, kích thước 20
– 400 m
– Được tìm thấy điều
kiện bông bùn hình
thành tốt. Sự có
mặt hay vắng mặt
của chúng có thể
chỉ thị cho chất độc
hại
Trùng tiên mao
• Nhóm có cuốn
– Thân thân thẳng
hoặc co rút cắm
vào bông bùn
– Chỉ thị cho một
khoảng thời gian
lưu bùn khác
nhau.Đóng một vai
Escheria coli trò quan trọng
trong việc loại bỏ
Escheria coli
Vorticella
• Là ciliate có cuống
• BOD : phụ thuộc vào
mỗi loài.
• NH3 : khác nhau với
mỗi loài.
• Chất lượng dòng nước:
tốt.
Vorticella Convallaria
Paramecium
• Là ciliate bơi tự do
thường thấy trong bùn
hoạt tính
• BOD dòng chảy : 0-30
mg/l.
• NH3 dòng chảy : 0-20
mg/l.
• Chất lượng dòng nước :
có thể thay đổi.
Paramecium
Chilodonella uncinata
• Chilodonella uncinata là
loại cilia tự do

• Cho thấy nước thải chưa


ổn định và bùn chưa đủ
mạnh.

Chilodonella uncinata
Trùng bánh xe
• Kích thước lớn hơn
các loài trên 50 –
500m. Hình dạng rất
phong phú
• Trùng bánh xe có mặt
ở nhiều thời gian lưu
bùn khác nhau, một
Lecane sp. (Rotifer) số loài có thể chỉ thị
cho thời gian lưu bùn
cao
Euchlanis
• Là rotifer bơi được,
chúng sử dụng chân và
tiêm mao để di dộng.
Euchlanis được thấy
trong bùn hoạt tính khi
chất lượng dòng nước
tốt. Nó đòi hỏi cung cấp
DO thường xuyên.
• BOD: 0-15 mg/l.
• NH3 : 0-10 mg/l.
• Chất lượng nước : trung
Lecane sp. (Rotifer) bình.
Loài không xương sống cấp
cao hơn
• Nhóm này gồm bộ giun
tròn
• Do tốc độ sinh trưởng
chậm, giun tròn nói
chung thường được
Macrobiotus blocki
nhìn thấy ở thời gian
lưu bùn dài hơn
• Các loài còn lại chỉ xuất
hiện ở các hệ bùn hoạt
tính đang nitrat hóa, có
thể do chúng dễ bị tổn
Macrobiotus
thương bởi độ độc của
Aeolosoma
• Loài giun đốt
Aeleosoma sp.
thường được nhìn
thấy trong bùn hoạt
tính với hình dạng
Arcella megastoma khổng lồ khi nhìn
dưới kính hiển vi và
chúng thường gây ra
các vệt màu đỏ trong
bùn hoạt tính do các
chấm đỏ cam trên cơ
Arcella vulgaris
thể của chúng.
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả
Năng Làm Sạch Nước Thải
Aerotank
• Lượng oxi hoà tan trong nước
• Thành phần dinh dưỡng đối với VSV
• Nồng độ chất bẩn hữu cơ trong nước
thải
• Các chất độc tính có trong nước thải
• pH của nước thải
• Nhiệt độ
• Nồng độ chất lơ lửng
Sự Cố Và Cách Khắc Phục

• Những vấn đề trong bùn hoạt tính

• Những vấn đề trong quá trình xử lí


nước thải
Những vấn đề trong bùn hoạt
tính
• Hiện tượng bung bùn :
– Bung bùn có sợi
– Bung bùn không có sợi
• Bông bùn điểm
• Hiện tượng lên bùn
• Hiện tượng tạo bọt và váng
• Hiện tượng bùn trương
Bung Bùn Có Sợi
Hiện Tượng Bọt Và Váng
Hiện Tượng Bọt Và Váng
TÓM TẮT NGUYÊN NHÂN VÀ
HẬU QUẢ
CỦA NHỮNG SỰ CỐ TRONG
BÙN HOẠT TÍNH
Sự cố Nguyên nhân Hậu quả
Bung bùn Những vi sinh vật bành Chỉ số thể tích SVI cao,
trướng khỏi bông bùn nước thải ra trong
và cản trở việc nén và
lắng của bùn

Nhày: bung bùn có nhớt Vi sinh vật hiện diện với Giảm tính lắng và tốc độ
(cũng có thể gọi là số lương lớn trong nén. Trên thực tế
việc bung bù không lớp màng ngoại bào. không có việc phân
sơi) tách trong những
trường hợp nghiêm
trọng, tạo nên chảy
tràn của lớp bùn
trong bể lắng đợt 2
Bông bùn điểm Những bông bùn nhỏ, Chỉ số thể tích bùn SVI
chẵc, yếu, có cấu thấp và nước thải ra
hình tạo thành lắng đục
nhanh. Những khối tụ
nhỏ hơn lắng chậm
Sự phát triển phân tán Vi sinh vật không tạo Nước ra đục, không có
thành bông nhưng vùng lắng trong bùn.
khuếch tán, tạo thành
những cụm nhỏ hay tế
bào đơn lẻ.

Lên bùn Việc khử nitrat trong bể Lớp váng của bùn hoạt
lắng đợt 2 tạo ra những tính được tạo thành trên
bóng khí Nito, bám dính mặt của bể lắng đợt 2
với những bông bùn
hoạt tính và nổi lên trên
bề mặt bể lắng 2

Sự tạo thành bọt và Những chất hoạt diện bề Lượng lớn bùn nổi của
váng mặt không bị thoái hóa chất rắn trong bùn hoạt
và sự hiện diện của tính tới bề mặt của đơn
những loài Nocardia, đôi vị xử lý. Bọt được tích
khi bởi sự hiện diện cả lũy và có thể bị thối.
Microthrix parvicella Chất rắn có thể chảy
tràn vào bể lắng 2
Những vấn đề trong quá trình
xử lí nước thải
• Công trình bị quá tải
• Lượng nước thải đột xuất trở nên quá
lớn
• Nguồn cấp điện bị mất
• Không kịp sửa chữa, đại tu
• Cán bộ, công nhân không theo nguyên
tắc quản lý kĩ thuật an tòan
Cách khắc phục

 Hiện tượng bung bùn :


– Xử lý bằng chất oxy hoá mạnh
– Xử lý bằng chất keo tụ
– Điều chỉnh lượng bùn tuần
hoàn
 Hiện tượng lên bùn

• Tăng tỷ lệ bùn tuần hoàn từ bể lắng về bể


Aerotank để giảm thời gian lưu bùn trong
bể lắng.
• Tăng nhanh tốc độ rút bùn dư ở bể lắng
• Giảm thời gian lưu bùn để tránh quá trình
nitrat hóa
 Hiện tượng bọt và váng

• Có thể khắc phục hiện tượng bọt và váng bằng


cách : dùng chlorine phun lên trên bề mặt hay
sử dụng các cation polymer để kiểm soát

 Hiện tượng bùn trương

• Tăng cường sục khí


• Xả bùn dư
• Tạm thời giảm tải trọng thủy lực của bể
• Pha loãng nước thải bằng nước sông, hồ
Vấn đề trong chế độ làm việc của
các quá trình xử lí nước thải
Cách khắc phục
• Nước thải sản xuất có lưu lượng và nồng độ dao
động lớn trong ngày và đêm, thì chỉ được phép xả
vào mạng lưới thoát nước đô thị sau khi đã qua xử lí
cục bộ trong xí nghiệp công nghiệp.
• Điều chỉnh chế độ bơm cho phù hợp với công suất
của bể xử lí.
• Tiến hành tẩy rửa kênh mương đều đặn.
• Cần dùng 2 nguồn điện độc lập để tránh bị tắt điện
đột ngột.
• Cần nâng cao trình độ quản lí kĩ thuật cho các cán
bộ trong quá trình điều hành các công trình xử lí.
Tính toán bể

1. Các chỉ tiêu thiết kế


2. Lập mô hình tính toán bể
1. Các chỉ tiêu thiết kế
1. Các thông số đầu vào
2. Xác định hiệu quả xử lý
 Hiệu quả xử lý theo COD
 Hiệu quả xử lý theo BOD5
 Hiệu quả xử lý BOD toàn bộ
3. Thể tích bể
1. Xác định thể tích bể (V)
a. Xác định theo tỷ số khối lượng chất nền
và khối lượng bùn hoạt tính F/M

QSo
V=
X. F/M

Q: Lưu lượng nước cần xử lý (m3/ngày)


So: Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào (mg/l)
X: Nồng độ bùn hoạt tính (mg/l)
F/M:Tỉ lệ BOD5 có trong nước thải và bùn hoạt tính (mg
BOD5/mg bùn)
Xác định thể tích bể (V)
b. Xác định theo tốc độ sử dụng chất nền
của 1g bùn hoạt tính trong 1đơn vị thời
gian

Q (So – S)
V =
ρ (a – Z)

ρ : Tốc độ sử dụng chất nền của 1 gram bùn


hoạt tính trong 1 ngày (g BOD5/1 g bùn ngày)
a: Nồng độ bùn thực trong bể Aerotank (mg/l)
Z: Độ tro của cặn, thường là 0,3 mg/mg
Xác định thể tích bể (V)
c. Xác định theo tuổi của cặn θc (thời gian lưu
giữ bùn hoạt tính trong bể)

θc(So – S) Y
V =
X (1+Kd θc)

θc: Tuổi của bùn (ngày)


Kd : Hệ số phân hủy nội bào (ngày-1)
S: Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra (mg/l)
Xác định thể tích bể (V)

d. Xác định theo tải trọng chất nền trên một


đơn vị thể tích của bể (kg BOD5/m3)

QSo
V =
La

La : Tải trọng các chất hữu cơ sẽ được làm sạch trên


một đơn vị thể tích của bể xử lý (kg BOD5/l m3 ngày)
4. Thời gian lưu nước
5. Lượng bùn hữu cơ lơ lửng khi sử dụng
BOD5
 Tốc độ tăng trưởng của bùn
 Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong ngày
 Tổng bùn dư
 Lượng cặn dư hằng ngày xả ra
 Lưu lượng xả bùn
6. Thời gian tích lũy cặn (tuần hoàn toàn
bộ) không xả cặn ban đầu
7. Lượng bùn hữu cơ xả ra hằng ngày
8. Xác định lưu lượng tuần hoàn
9. Tỷ lệ F/M
10. Lượng khí cần thiết
 Lượng oxy cần thiết
 Lượng oxy thực tế
11. Lượng không khí cần thiết

12. Áp lực khí máy nén

13. Áp lực khí

14. Công suất máy nén

15. Chọn kích thước, bố trí phân phối khí


2. Lập mô hình tính toán bể
4. Thời gian lưu nước (Ɵ)

2. Lưu lượng nước 6. Tốc độ sử dụng chất nền (rd)


đầu vào ( Qv)
3. Lưu lượng nước
đầu ra ( Qr)

1. Thể tích bể (V)

5. Lượng oxi
cần thiết (Ok)
8. Lượng bùn
có trong bể (Xo)

7. Tốc dộ tăng trưởng


vi sinh vật (rt)

 Xác định hiểu quả xử lý 9. Lượng bùn xả ra (Xr)

10. Lượng bùn sinh ra (Vrt’)


Xác định hiệu quả xử lý
• Hiệu quả xử lý theo COD
CODvào – (CODra – c)
E1 =
CODvào
C: lượng căn theo COD

• Hiệu quả xử lý theo COD


BOD5 vào – S
E2 =
BOD5 vào

S: lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng


Xác định hiệu quả xử lý
• Hiệu quả xử lý toàn bộ

BOD5 vào – BOD5 ra


E=
BOD5 vào

- Trong đó:
Xác định hàm lượng BOD5 tan trong nước đầu ra
BOD5 ra = BOD5 hòa tan + BOD5 lơ lơ lửng
Lưu lượng nước đầu vào (Qv)

Qv = Qr

Lưu lượng nước đầu ra (Qr)


Thể tích bể
Q . Y . (So – S) . θc
V= (m3)
X ( 1 + Kd . θc)
• Q: lưu lượng bùn trung bình ngày (m3/ngày.đêm)
• Y: hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại
(mg/mg)
• θc: thời gian lưu bùn (ngày)
• So: chất nền trong nước thải (mg/l)
• S: nồng độ chất nền còn lại sau khi ra khỏi bể (mg/l)
• X: nồng độ bùn hoạt tính sau khi hòa trộn (mg/l)
• Kd: hệ số phân hủy nội bào
Thể tích bể

• Thể tích thực của bể:

Vthực = B . L . H (m3)

B, L, H : kích thước bể (m)


Thời gian lưu nước (Ɵ)

V
θ= (h)
Q
• V: thể tích bể (m3)
• Q: lưu lượng bùn trung bình ngày
(m3/ngày.đêm)
Lượng oxi cần thiết (Ok)
• Lượng oxi cần thiết
Q. (So – S) 4.57 ( No – N)
OCo = - 1.42. Px +
1000 . f 1000

No: tổng nito ban đầu ( sau khi bổ sung dinh dưỡng)
N: tổng nito ra ( 5 – 6 mg/l)

• Lượng oxi thực tế


Cs 1 1
OCt = OCo +
Cs + C 1.024(T - 20) α
• Cs: oxy bão hoà trong nước (9,08 mg/l).
• C: lượng oxy cần duy trì trong bể (2-3
mg/l)
• α: 0,6-0,94.
• OCTB = OCt/24 (kg/h)
• OCt max = 1,5.OCt TB
• OCt min = 0,8.OCt TB
Lượng oxi không khí cần thiết
OCt
Ok = fan toàn
OU

• OU: công suất hoà tan thiết bị: OU = Ou . h


• Ou: phụ thuộc hệ thống phân phối khí (g
O2/m3.m)
• h: độ ngập nước (< hbể)

Ok thực tế = 2Ok
Tốc độ sử dụng chất nền (rd)
μm . X . S K.X.S
rd = =
Y (Ks + S) Ks + S

• rd: tốc độ sử dụng chất nền (g/m3.s).


• Y: hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại
(mg/mg).
• μm: tốc độ tăng trưởng riêng max.
• S: nồng độ chất nền trong nước thải ở thời điểm
tăng trưởng bị hạn chế (lúc số lượng chất nền chỉ
có giới hạn).(nồng độ còn lại trong nước thải)
• Ks: hằng số bán tốc độ (nói lên sự ảnh hưởng của
nồng độ chất nền ở thời điểm
• X: nồng độ bùn hoạt tính (g/m3)

You might also like