You are on page 1of 65

DƯỢC LIỆU CHỨA

ALCALOID

DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID


• 1. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
KHÔNG CÓ NHÂN DỊ VÒNG
• Ma hoàng
• Ớt
• Tỏi độc
• Ích mẫu
• 2. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN PYRIDIN VÀ PIPERIDIN
• Hồ tiêu
• Lựu
• Cau
• Lôbêli
• Thuốc lá
• 3. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN TROPAN
• Benladon
• Cà độc dược
• Coca
• 4. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN QUINOLIZIDIN
• Sarothamnus
• 5. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN QUINOLIN
• Canhkina
6. DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN ISOQUINOLIN
Ipeca
Thuốc phiện
Bình vôi
Hoàng liên
Thổ hoàng liên
Vàng đắng
Hoàng liên gai
Hoàng bá
Hoàng đằng
Vông nem
Sen
• 7. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN INDOL
• Mã tiền
• Hoàng nàn
• Cây lá ngón
• Cựa khỏa mạch
• Ba gạc
• Dừa cạn
• Lạc tiên
• 8. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN IMIDAZOL
• Pilocarpus
• 9. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN QUINAZOLIN
• Thường sơn
• 10. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
NHÂN PURIN
• Chè
• Cà phê
• 11. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
CẤU TRÚC STEROID
• Mực hoa trắng
• Cà lá xẻ
• 12. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
CẤU TRÚC DITERPEN
• Ô đầu
• 13. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ
CẤU TRÚC KHÁC
• Bách bộ
MA HOÀNG

Thảo ma hoàng : Ephedra sinica, Ephedraceae

Mộc tặc ma hoàng : E. equisetina

Trung gian ma hoàng : E. intermedia


MA HOÀNG
Ephedra sinica, Ephedraceae
MA HOÀNG
Ephedra equisetina, Ephedraceae
MA HOÀNG
Ephedra intermedia, Ephedraceae
MA HOÀNG

Bộ phận dùng : Bộ phận trên mặt đất hoặc rễ (Ma


hoàng căn)

Phân bố : Chưa trồng được ở VN. Chủ yếu nhập từ


Trung quốc.
MA HOÀNG

Thành phần hóa học


MA HOÀNG
Thành phần hóa học

Loài % Alcaloid % Ephedrin


toàn phần
E. sinica 1.3% 80 – 85%

E. equisertina 1.0 – 1.3% 55 – 75%

E. intermedia 0.25 – 0.89% 40 – 46%


MA HOÀNG
Tác dụng

1. Thân và cành : Kích thích giao cảm

- Giãn phế quản

- Hưng phấn vỏ đại não, hưng phấn trung khu hô hấp

- Lợi tiểu

2. Rễ : Ngược với tác dụng thân và cành


MA HOÀNG - Công dụng
1. YHCT : Sốt không ra mồ hôi, viêm phế quản, hen
suyễn, ho, viêm phổi
Rễ : Chữa ra mồ hôi trộm
2. Y học hiện đại
- Nguyên liệu chiết xuất ephedrin :
Ephedrin.HCl hay Ephedrin.SO4 chữa ho, hen, sổ mũi
- Ephedrin được coi là tiền chất : là nguyên liệu bán TH
Metamphetamin (D-deoxyephedrin - Ma túy tổng hợp).
- Mỹ : Là thành phần 1 số thuốc giảm cân (Metabolife) :
Tiêu mỡ, giảm triglycerid và cholesterol.
MA HOÀNG - Công dụng
3. Cảnh báo : gây đánh trống ngực, loạn nhịp tim và tăng
huyết áp.

Trung tâm kiểm soát chất độc (Mỹ) 2001 : 1.178 ca


phản ứng với CP giảm cân chứa Ma hoàng

Trong số ca phản ứng do thảo dược, nguyên nhân do


MH chiếm 64%

Mỹ : FDA đang xem xét cấm sử dụng Ma hoàng. Bác sĩ


đa ngừng kê đơn các CP cp Ma hoàng từ 1930
Tỏi độc
Colchicum autumnale, Liliaceae
Tỏi độc
Bộ phận dùng : Hạt chín
Phân bố : Mọc hoang và được trồng nhiều ở các nước châu
Âu (Hungari, Rumani) làm cảnh hoặc làm thuốc.
Thành phần hóa học :
Hạt có 1,2% alcaloid.
Alcaloid chính : Colchicin(0,2 – 0,6%) tập trung ở vỏ hạt
Colchicin
Tỏi độc – Tác dụng và công dụng
1. Dân gian : chữa Gút (200 năm trước), thông tiểu

2. Y học hiện đại : Chiết xuất colchicinn : Thuốc độc bảng A

+ Ngăn cản tích lũy acid uric ở các khớp xương  chữa bệnh
Gút.

+ Cơ chế : Giảm sự di chuyển của bạch cầu, ức chế thực bào
các tinh thể urat, ngừng tạo thành acid lactic  giữ pH tại
chỗ bình thường  hạn chế kết tủa monosodium urat tại các
mô ở khớp

Biệt dược : Probenecid, Allopurinol


Tỏi độc – Tác dụng và công dụng
+ Tác dụng chống phân bào : ức chế giai đoạn giữa
(metaphase) và giai đoạn sau (anaphase) của quá trình phân
bào  Chữa bệnh bạch cầu và lympho bào ác tính, ung thư
da (BV Việt Đức)

+ Hiện nay ít dùng trong y học do có độc tính cao : Gây độc
chết người (nôn mửa, đi lỏng, đau bụng).

+ Trong nông nghiệp : cải tạo giống cây trồng (nhiều quả,
giống mới)
Ớt
Capsicum annum L., Solanaceae
Ớt
Capsicum annum L., Solanaceae
Var. fasciculatum Bail : Ớt chỉ thiên
Var. microcarpum (DC.) Bail. : quả rất nhỏ, mầu
đỏ, rất cay
Var. conoides Bail. : quả hình chùy, chín có mầu
tím
Var. corasiforme Bail. : Ớt cà, quả hình tròn, mầu
đỏ khi chín, cay
Var. acuminatum Bail. : Ớt sừng trâu, quả mọc rủ
xuống
Var. longum Bail. : Ớt tây, quả to, không cay, trồng
để xào ăn
Ớt

Phân bố : Trồng ở nhiều nước trên thế giới (Tổng


sản lượng 8 – 9 triệu tấn/ năm). Châu Á là nơi sản
xuất nhiều nhất ớt cung cấp cho thị trường thế
giới.

Bộ phận dùng : Quả, Lá


Ớt – Thành phần hóa học
- Alcaloid : Capsaicin : Hoạt chất cay
- Chất màu :
+ Carotenoid :
Beta caroten
Các hợp chất có oxy (Capxanthin, Capsorubin) :
màu đỏ
+ Flavonoid
- Vitamin C : Hàm lượng tăng lên khi quả chín,
giảm đi khi có màu đỏ, giảm rất nhiều khi phơi
Ớt – Tác dụng
1. Giảm đau : Capsaicin kích thích não bộ sản xuất
endorphin (1 loại morphin nội sinh) : Viêm khớp
mãn và ung thư

2. Kích ứng da và niêm mạc :


Ăn ớt  Nóng rát môi và dạ dày  có hại cho dạ dày.
Ngửi bột ớt, khói ớt  hắt hơi mạnh
Ớt – Tác dụng

3. . Gây ung thư : ăn ớt thời gian dài  tổn thương


niêm mạc dạ dày, tá tràng, loét dạ dày  ung thư
niêm mạc, xơ gan, ung thư gan

4. Ngăn ngừa bệnh tim mạch : giúp máu lưu thông tốt,
giảm hiện tượng đông vón tiểu cầu
Ớt – Công dụng
1. Ớt ngọt : rau ăn
2. Ớt cay : Gia vị
- YHCT : kích thích tiêu hóa, trị tiêu chảy, ăn không tiêu, đau
đầu, đau khớp, đau lưng, đau dây thần kinh
Lá : Dùng ngoài chữa rắn rết cắn
- Y học hiện đại
Giảm đau : viêm khớp, ung thư
Biệt dược : AXANE (Gel)
Thành phần : Capsaicin, Menthol, Camphor, Methyl
salycilat
Ích mẫu
Leonurus artemisia (Lour.) S.Y. Hu
Ích mẫu
Leonurus artemisia (Lour.) S.Y. Hu

Bộ phận dùng : Bộ phận trên mặt đất (ích mẫu


thảo)
Quả : Sung úy tử

Thành phần hóa học : Alcaloid


Flavonoid
Tinh dầu
Ích mẫu
Leonurus artemisia (Lour.) S.Y. Hu

Tác dụng :
-Cao lỏng ích mẫu : Tăng co bóp và trương lực
cơ tử cung cô lập (chuột)

Công dụng : Dùng cho PN sau đẻ, rối loạn kinh


nguyệt, cao huyết áp
Quả : lợi tiểu  chữa phù, suy thận,…
Hồ tiêu
Piper nigrum, Piperaceae
Hồ tiêu
Phân bố :Các nước nhiệt đới : Ấn độ, Indonesia,
Malaysia, Việt nam…

Thành phần hóa học :

- Tinh dầu

- Alcaloid : 2-5% Piperin


O
O

O
Hồ tiêu
Tác dụng :
-Liều nhỏ : Tăng tiết dịch vị, dịch tụy, kích thích tiêu
hóa
-Liều cao : Kích ứng niêm mạc dạ dày  xung huyết,
viêm, sốt, viêm đường tiết niệu, đái ra máu

Công dụng :
-Làm gia vị, kích thích tiêu hóa, giảm đau, đau bụng,
ỉa chảy, cảm lạnh
-Sát khuẩn, diệt ký sinh trùng
THUỐC LÁ
Nicotiana tabacum, Solanaceae
THUỐC LÁ
Thành phần hóa học : Alcaloid : Nicotin 0,05 – 10%
Nicotin : Chất lỏng, sánh, mùi hắc, vị cay nóng, bay
hơi được

Các chất kiềm bay hơi


Hạt : dầu
THUỐC LÁ
Tác dụng, công dụng :

-Liều nhỏ : Nicotin kích thích TKTW, thần kinh TV

-Liều cao : liệt

-Gây nghiện, ung thư phổi :13.500 người chết/ngày

-Nguyên liệu sản xuất acid nicotinic : chống tăng lipid


máu, giãn mạch ngoại biên

-Thân : sản xuất giấy, bìa

-Dầu hạt : Sơn, vecni


THUỐC LÁ
Tác dụng, công dụng :

- Nicotin : chiết xuất từ cây thuốc lá/dư phẩm của

công nghiệp sản xuất thuốc lá  thuốc trừ sâu

- Dân gian :

+ Dùng ngoài để cầm máu

+ Trừ rệp, ghẻ, chấy, rận, trị ký sinh trùng và bệnh


ngoài da : nấu nước tắm

+ Nước sắc dùng ngoài trị khớp


THUỐC LÀO
Nicotiana rustica L.
CAU
Areca catechu, Arecaceae
CAU
Bộ phận dùng :
Hạt : binh lang
Vỏ quả : Đại phúc bì
Thành phần hóa học
-Alcaloid : 0,15 – 0,67%, kết hợp với tanin
Arecolin

COOCH3

CH3
-Tanin : 15%
-Dầu béo
CAU
Tác dụng :

- Gây tăng tiết nước bọt, tăng tiết dịch vị, dịch tá tràng, co
đồng tử, giảm nhãn áp

- Liều nhỏ : kích thích TKTW, tăng nhu động ruột. Liều cao
gây chết do ngừng tim, liệt hô hấp

- Độc với TK của sán, tê liệt cơ trơn của sán.

Công dụng :

-Hạt : Chữa sán, phối hợp thường sơn trị sốt rét

-Vỏ quả : chữa phù, bụng báng nước, tiểu tiện khó
LỰU
Punica granatum, Punicaceae
Bộ phận dùng :
Vỏ rễ, vỏ thân, vỏ quả

Thành phần hóa học


-Vỏ rễ, vỏ thân, cành : alcaloid 0,3 – 0,7%
Pseudopelletierin

N CH3 O

- Mọi bộ phận : Tanin


LỰU
Punica granatum, Punicaceae
LỰU
Punica granatum, Punicaceae

Tác dụng
-Săn da, sát khuẩn (tanin)
-Tẩy sán
-Kháng khuẩn

Công dụng
-Chữa sán
-Vỏ rễ, vỏ thân : chữa đau răng (ngậm)
-Vỏ quả : chữa viêm amidan (ngậm)
BENLADON
Atropa belladonna, Solanaceae
BENLADON
Atropa belladonna, Solanaceae
Bộ phận dùng :
-Lá
-Rễ
-Quả và hạt

Phân bố : Trồng nhiều ở Nga, Anh, Mỹ, Pháp,…


BENLADON
Thành phần hóa học
- Alcaloid
Bộ phận Lá Rễ Hoa Quả Hạt
% 0,2 – 1,2 0,45 – 0,85 0,5 0,65 0,8
alcaloid
L-hyoscyamin

H
H3C N CH2OH
O-OC-CH

Atropin = D, L- Hyoscyamin
- Chất kiềm bay hơi
-Tanin
BENLADON
Atropa belladonna, Solanaceae

Phản ứng Vitali : Nhân tropan

Bột dược liệu + HCl, lọc  Dịch lọc, kiềm hóa, +


ether ethylic  DC ether, + Natri sulphat khan 
DC đã loại nước, cô cách thủy trên bát sứ  Cắn, +
acid nitric bốc khói, đun cách thủy  cắn, để nguội,
+ KOH 0,5N/ethanol  Xuất hiện mầu tím
BENLADON
Tác dụng

-Atropin : Liệt phó giao cảm : Giảm bài tiết nước bọt, mồ hôi, dịch vị, giảm
co bóp cơ trơn (dạ dày, ruột, phế quản), giãn đồng tử, chống nôn.

-L-Hyoscyamin tác dụng mạnh hơn atropin.

Công dụng

-Giảm đau : do co thắt cơ trơn : dạ dày, mật, hen phế quản

-Thuốc nhỏ mắt giãn đồng tử

-Chống nôn (say tàu xe).

-Giảm tiết nước bọt khi phẫu thuật

-Parkinson
BENLADON
Atropa belladonna, Solanaceae

Dạng dùng

Bột lá : Độc A

Cao : Độc A

Cồn 1/10 : Giảm độc A


CÀ ĐỘC DƯỢC
Datura metel, Solanaceae
CÀ ĐỘC DƯỢC
Bộ phận dùng : Lá, hoa, hạt

Thành phần hóa học


Alcaloid
Bộ phận Lá Rễ Hoa Quả Hạt
% alcaloid 0,1 – 0,6 0,1 – 0,2 0,25 – 0,6 0,12 0,2 – 0,5

L – scopolamin
H
O H3 C N CH2OH
O-OC-CH
CÀ ĐỘC DƯỢC
Tác dụng
-Scopolamin : Ức chế cơ trơn và giảm tiết dịch như atropin
nhưng tác dụng ngoại biên kém hơn. Tác dụng ức chế TKTW rõ
rệt hơn atropin.
-Scopolamin : Gây mê, chữa động kinh, chữa co giật trong
Parkinson.
-Cà độc dược được dùng thay thế belladon trong kháng chiến
chống Pháp.
-Cà độc dược : Chữa ho, hen, giảm đau, chống say sóng, chống
nôn (đi tàu xe, máy bay).
CÀ ĐỘC DƯỢC
Datura metel, Solanaceae

Dạng dùng
-Bột lá : Độc A
-Cao lỏng 1/1 : Độc A
-Cao mềm (Độc A)
-Cồn 1/10 : Giảm độc A
-Hoa, lá thái nhỏ, phơi cuốn vào giấy hút trước khi lên
cơn hen.
COCA
Erythroxylum coca Lam., Erythroxylaceae

Bộ phận dùng


COCA
Phân bố

Nguồn gốc ở Nam Mỹ, đặc biệt trồng nhiều ở Peru và


Bolivia. Ngoài ra còn được trồng ở Colombia, Indonesia,
Srilanca, Ấn độ, Camơrun.

Đã nhập vào Việt nam khoảng năm 1930 nhưng không


phát triển.

Sản lượng :

Peru : 12000 tấn lá/năm : nhiều nhất trên thế giới

Bolivia : 3000 tấn lá/năm ;Colombia : Vài trăm tấn/năm


COCA
Thành phần hóa học : Alcaloid 0,5 – 2%

-Dẫn xuất N-methyl pyrolidin gồm những base không bay


hơi : Hygrin

H3 C N O

- Dẫn xuất của Pseudotropin và acid pseudotropin


carbonic (Ergonin) : Cocain COOCH3
COOC6H5
H3C N
H
COCA
Thành phần hóa học :

Hàm lượng và thành phần alcaloid phụ thuộc vào nguồn


gốc và sự thu hái

Loại lá coca Hàm lượng Thành phần Hàm lượng


alcaloid chính cocain/tổng số
alcaloid

Thu hái ở Bolivia 0,5 – 1% L-cocain

Thu hái ở 2,5% Cinnamoyl 25%


Indonesia cocain
COCA

Bán tổng hợp cocain từ lá coca

Chiết xuất alcaloid toàn phần cuả lá coca, thủy phân 


Ergonin + acid hữu cơ.

Ergonin  Bán tổng hợp tạo thành cocain với lượng lớn
hơn lượng cocain có trong lá coca

Ergonin + MeOH  Methyl ergonin + Benzoyl chlorid 


Cocain
COCA
Tác dụng và công dụng :

-Thổ dân Nam Mỹ nhai lá coca + vôi : mất cảm giác đói, tăng
hoạt động của cơ, lao động chân tay không mệt nhọc  coi là
thuốc bổ.

- Tác dụng :

+ Gây tê niêm mạc, liệt đoạn cuối của dây thần kinh cảm giác,
co mạch

+ Trên TKTW : liều nhỏ kích thích gây khoan khoái, liều lớn
gây ảo giác, chóng mặt, có thể chết do liệt hô hấp
COCA
Công dụng : Sản xuất cocain, phần lớn làm thuốc ma túy, bán
tổng hợp Novocain

- Gây tê tại chỗ trong phẫu thuật tai, mũi, họng, răng

- Nhỏ mũi chữa sổ mũi, chảy máu cam

- Uống chữa cơn đau thực quản, dạ dày

- Dễ gây nghiện : không dùng lâu, không dùng cho người bệnh
tim, thần kinh, xơ vữa động mạch, bệnh mạn tính đường hô hấp,
thiếu máu, trẻ em dưới 10 tuổi, người già.

- Dạng dùng : Dung dịch Cocain hydrochlorid 0,5-2%. Cocain.


HCl pha trong nước rất chóng hỏng do có 2 nhóm este
COCA
Một số dạng dùng khác :

- Trà coca : Phổ biến ở Nam Mỹ

- Sản xuất nước giải khát Coca cola : Thực tế nhập cao
coca để sản xuất

You might also like